Đại số lớp 8

Trần Băng Băng
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 1:33

Bài 1)

\(a,b,c\) là ba cạnh của tam giác nên :

\(a+b-c,b+c-a,c+a-b>0\)

Đặt \((a+b-c,b+c-a,c+a-b)=(x,y,z)\Rightarrow (a,b,c)=\left(\frac{x+z}{2},\frac{x+y}{2},\frac{y+z}{2}\right)\)

BĐT cần CM tương đương:

\((x+y)(y+z)(x+z)\geq 8xyz\) với \(x,y,z>0\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\((x+y)(y+z)(x+z)\geq 2\sqrt{xy}.2\sqrt{yz}.2\sqrt{xz}=8xyz\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z\Leftrightarrow a=b=c\)

Bình luận (1)
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 2:28

Bài 2)

Để đề bài chặt chẽ phải bổ sung điều kiện \(a,b,c>0\)

\((a^2+b^2+c^2)^2>2(a^4+b^4+c^4) \Leftrightarrow 2(a^2b^2+b^2c^2+c^2a^2) >a^4+b^4+c^4\)

\(\Leftrightarrow 4a^2b^2>(c^2-a^2-b^2)^2\Leftrightarrow (2ab+a^2+b^2-c^2)(2ab-a^2-b^2+c^2)>0\)

\(\Leftrightarrow [(a+b)^2-c^2][c^2-(a-b)^2]>0\)

\(\Leftrightarrow (a+b-c)(a+b+c)(c+b-a)(c+a-b)>0\)

\(\Leftrightarrow (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)>0\). Khi đó xảy ra các TH:

+) Cả ba nhân tử \(a+b-c,b+c-a,c+a-b>0\) đồng nghĩa với \(a,b,c\) là ba cạnh tam giác

+ ) Tồn tại một nhân tử nhỏ hơn $0$ sẽ kéo theo bắt buộc phải có thêm một nhân tử nhỏ hơn $0$ nữa. Giả sử \(\left\{\begin{matrix} a+b-c<0\\ b+c-a<0\end{matrix}\right.\Rightarrow 2b < 0\) (vô lý)

Vậy ta có đpcm

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 2:32

Bài 3)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki:

\(\left(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\right)(p-a+p-b)\geq 2^2=4\Rightarrow \frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\geq \frac{4}{2p-a-b}\)

\(\Leftrightarrow \frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}\geq \frac{4}{c}\)

Thực hiện tương tự với các cặp còn lại và cộng theo vế, ta thu được:

\(\frac{1}{p-a}+\frac{1}{p-b}+\frac{1}{p-c}\geq 2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\) (đpcm)

Dấu bằng xảy ra khi \(a=b=c\Leftrightarrow \triangle ABC\) đều.

Bình luận (0)
Linh Miu Ly Ly
Xem chi tiết
1234thhc minhtoannmt
13 tháng 12 2017 lúc 19:09

\(MD^{^2}=4\)

Bình luận (0)
☘Tiểu Tuyết☘
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 2 2017 lúc 10:14

Lời giải:

Khai triển:

\(\text{VT}=5(x^5+y^5+z^5)+5\underbrace{[x^3(y^2+z^2)+y^3(x^2+z^2)+z^3(x^2+y^2)]}_{M}\)

Xét riêng $M$ kết hợp với điều kiện $x+y+z=0$ ta có

\(M=x^2y^2(x+y)+y^2z^2(y+z)+z^2x^2(x+z)=-(x^2y^2z+y^2z^2x+z^2x^2y)\)

\(\Leftrightarrow M=-xyz(xy+yz+xz)=\frac{-1}{2}xyz[(x+y+z)^2-(x^2+y^2+z^2)]=\frac{1}{2}xyz(x^2+y^2+z^2)\)

Ta biết đến một hằng thức rất quen thuộc: Nếu $x+y+z=0$ thì \(x^3+y^3+z^3=3xyz\)

Cách chứng minh: \(x^3+y^3+z^3=(x+y+z)^3-3(x+y)(y+z)(x+z)=0-3(-x)(-y)(-z)=3xyz\)

Do đó \(M=\frac{1}{6}(x^3+y^3+z^3)(x^2+y^2+z^2)=\frac{\text{VT}}{30}\)

\(\Rightarrow \text{VT}=5(x^5+y^5+z^5)+5M=5(x^5+y^5+z^5)+\frac{\text{VT}}{6}\)

\(\Rightarrow \text{VT}=6(x^5+y^5+z^5)\) (đpcm)

b) Theo phần a)

\(\left\{\begin{matrix} M=\frac{1}{2}xyz(x^2+y^2+z^2)\\ M=\frac{5(x^2+y^2+z^2)(x^3+y^3+z^3)}{30}\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{5(x^2+y^2+z^2)(x^3+y^3+z^3)}{30}=\frac{xyz(x^2+y^2+z^2)}{2}\)

\(5(x^2+y^2+z^2)(x^3+y^3+z^3)=6(x^5+y^5+z^5)\Rightarrow \frac{6(x^5+y^5+z^5)}{30}=\frac{xyz(x^2+y^2+z^2)}{2}\)

\(\Leftrightarrow 2(x^5+y^5+z^5)=5xyz(x^2+y^2+z^2)\) (đpcm)

Bình luận (0)
Lê Việt Anh
1 tháng 2 2017 lúc 22:23

b)Vì x+y+z=0
=>x+y=-z =>(x+y)^5=-z^5
hay x^5+y^5+5(x^4y+xy^4+2x³y²+2x²y³+)=-z^5
<=>x^5+y^5+z^5+5xy(x³+y³+2x²y+2x²y)=0
<=>x5+y^5+z^5+5xy(x+y)(x²-xy+y²+2xy)=0
<=>x^5+y^5+z^5-5xyz(x²+xy+y²)=0
<=>x^5+y^5+z^5=5xyz(x²+xy+y²)
<=>2(x^5+y^5+z^5)=5xyz(2x²+2xy+2y²)
<=>2(x^5+y^5+z^5)=5xyz[x²+y²+(x+y)²]
<=>2(x^5+y^5+z^5)=5xyz(x³+y²+z²)

Bình luận (1)
Mai Thanh Tâm
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 3 2017 lúc 0:50

Lời giải:

Đến thi HSG C3 còn không được phép sử dụng những BĐT nằm ngoài phạm vi kinh điển vậy mà một bài lớp 8 tại sao lại dùng đến những công cụ như thế kia? Bằng không hãy chứng minh nó trước khi sử dụng, nếu không bài làm của bạn là vô nghĩa.

Áp dụng BĐT Holder bậc 3:

BĐT Holder: Cho \(a,b,c,m,n,p,x,y,z>0\) thì có:

\((a^3+b^3+c^3)(m^3+n^3+p^3)(x^3+y^3+z^3)\geq (amx+bny+cpz)^3\)

Cách CM: Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\frac{a^3}{a^3+b^3+c^3}+\frac{m^3}{m^3+n^3+p^3}+\frac{x^3}{x^3+y^3+z^3}\geq \frac{3axm}{\sqrt[3]{(a^3+b^3+c^3)(m^3+n^3+p^3)(x^3+y^3+z^3)}}\)

Thức hiện tương tự với các phân thức dạng trên và cộng lại ta được đpcm

Quay lại bài toán và áp dụng:

Ta có \(\left(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\right)\left(\frac{1}{xy}+\frac{1}{yz}+\frac{1}{xz}\right)(1+1+1)\geq \left(\frac{1}{y}+\frac{1}{z}+\frac{1}{x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow \left(\frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\right).3\geq \left(\frac{xy+yz+xz}{xyz}\right)^3\) \((1)\)

Ta biết BĐT quen thuộc sau \((xy+yz+xz)^2\geq 3xyz(x+y+z)\) (AM-GM)

\(\Rightarrow (xy+yz+xz)^2\geq 3(xyz)^2\rightarrow \frac{xy+yz+xz}{xyz}\geq \sqrt{3}\) \((2)\)

\((1),(2)\Rightarrow \frac{x}{y^2}+\frac{y}{z^2}+\frac{z}{x^2}\geq \sqrt{3}\)

Dấu bằng xảy ra khi \(x=y=z=\sqrt{3}\)

Bình luận (9)
Lightning Farron
22 tháng 3 2017 lúc 17:45

Dự đoán khi \(x=y=z=\sqrt{3}\) ta tìm được \(S=\sqrt{3}\)

Vậy ta sẽ chứng minh nó là giá trị nhỏ nhất của \(S\)

Tức là ta cần chứng minh \(\Sigma\dfrac{x}{y^2}\ge\sqrt{\dfrac{3\left(x+y+z\right)}{xyz}}\)

Thật vậy, \(\left(x,y,z\right)\)\(\left(\dfrac{1}{x^2,},\dfrac{1}{y^2},\dfrac{1}{z^2}\right)\) là các số đối đã được sắp xếp lại

Vì vậy theo BĐT Rearrangement ta có:

\(\sum\frac{x}{y^2}=x\cdot\frac{1}{y^2}+y\cdot\frac{1}{z^2}+z\cdot\frac{1}{x^2}\geq x\cdot\frac{1}{x^2}+y\cdot\frac{1}{y^2}+z\cdot\frac{1}{z^2}=\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}.\)

Vậy ta còn phải chứng minh \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\geq\sqrt{\frac{3(x+y+z)}{xyz}}\)
Hay \(xy+xz+yz\geq\sqrt{3xyz(x+y+z)}\)

Sau khi bình phương và biến đổi 2 vế ta có \(\sum z^2(x-y)^2\geq0\)

Bình luận (2)
Lightning Farron
21 tháng 3 2017 lúc 23:33

Hint: Min=x=y=z=1,73205... mai mình giải cho giờ hẵng bt kq đã !!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Trần Thị Thu Ngân
10 tháng 3 2017 lúc 20:49

ta có : 3-Q=\(\dfrac{2\left(a+b\right)^2}{a^2+ab+b^2}\)>=0

\(\Rightarrow\) Max Q=3

ta có : Q-\(\dfrac{1}{3}\)= \(\dfrac{2\left(a-b\right)^2}{3\left(a^2+ab+b^2\right)}\)>=0

\(\Rightarrow\)Min Q=\(\dfrac{-1}{3}\)

Bình luận (3)
Phan Cả Phát
10 tháng 3 2017 lúc 20:56

Hãy dùng phương pháp tập thể dục như của Hung nguyen nhé

Theo bài ra , ta có :

\(Q=\dfrac{a^2-ab+b^2}{a^2+ab+b^2}=\dfrac{a^2+ab+b^2-2ab}{a^2+ab+b^2}=1-\dfrac{2ab}{a^2+ab+b^2}\)

Vì a,b đồng thời không bằng không ta chia cả tử và mẩu cho 2ab , ta được

\(\dfrac{2a}{a^2+ab+b^2}=\dfrac{1}{\dfrac{a^2}{2ab}+1+\dfrac{b^2}{2ab}}=\dfrac{1}{\dfrac{a}{2b}+1+\dfrac{b}{2a}}\)

Vì a,b khác 0 =) a/2b , b/2a khác 0

Áp dụng BĐT cô si cho 2 số a/2b , b/2a khác 0

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2b}+\dfrac{b}{2a}\ge2\sqrt{\dfrac{a}{2b}.\dfrac{b}{2a}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2b}+\dfrac{b}{2a}\ge2\sqrt{\dfrac{1}{2}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{2b}+1+\dfrac{b}{2a}\ge1+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\dfrac{a}{2b}+1+\dfrac{b}{2a}}\le\dfrac{1}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{1}{\dfrac{a}{2b}+1+\dfrac{b}{2a}}\le\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow Max_Q=\dfrac{1}{5}\Leftrightarrow\dfrac{a}{2b}=\dfrac{b}{2a}\Leftrightarrow\dfrac{a}{2b}-\dfrac{b}{2a}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a+b\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=b\\a=-b\end{matrix}\right.\)

mà a và b là hai số khác 0 =) a = b

Vậy GTLN của Q là 1/5 khi và chỉ khi a = b

Bình luận (16)
soyeon_Tiểubàng giải
10 tháng 3 2017 lúc 21:58

Tìm Min

\(Q=1-\dfrac{2ab}{a^2+ab+b^2}\ge1-\dfrac{2ab}{2ab+ab}=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b

Bình luận (3)
No ri do
Xem chi tiết
Lê Thành Vinh
13 tháng 4 2017 lúc 18:18

Có 1 bộ là z-y=1;x=y.z

Bình luận (0)
Nguyễn Huyền Anh
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
18 tháng 3 2017 lúc 21:57

ta có : x3 +10y3=25z3 (1)

vì 25z3 \(⋮\)5 \(\Leftrightarrow\) x3 + 10y3 \(⋮\) 5. mà 10y3 \(⋮\) 5 \(\Rightarrow\) x3 \(⋮\)5. hay x \(⋮\) 5

-đặt x=5x1.thay vào (1)\(\Rightarrow\)125x13 + 10y3 = 25z3 \(\Rightarrow\) 25x13 + 2y3= 5z3 (2) y \(⋮\) 5.

- đặt y = 5y1 thay vào (2)\(\Rightarrow\) 25x13+250y13=5z3\(\Rightarrow\) 5x13 + 50y13=z3 (3)\(\Rightarrow\)z\(⋮\)5

- đặt z=5z1 thay vào (3)\(\Rightarrow\)5x13 +50y13=125z13\(\Rightarrow\) x13+10y13= 25z13.

nếu (x;y;z) là nghiệm của (1) thì ( x1;y1;z1 ) cùng là nghiệm của (1) hay (\(\dfrac{x}{5}\); \(\dfrac{y}{5};\dfrac{z}{5}\)) là nghiệm của (1) tổng quát ta có : (\(\dfrac{x}{5^x};\dfrac{y}{5^x};\dfrac{z}{5^x}\)) là nghiệm của (1)

với mọi giá trị của x \(\in\) N* điều xảy ra \(\Leftrightarrow\)x = y = z = 0

nhận định x = y = z = 0

Bình luận (1)
Phan Cả Phát
13 tháng 3 2017 lúc 22:17

Nè làm giùm đi Akai Haruma , ngonhuminh ,

Bình luận (0)
Kenny Hoàng
Xem chi tiết
Lightning Farron
10 tháng 1 2017 lúc 18:07

\(P=\frac{1}{a^3\left(b+c\right)}+\frac{1}{b^3\left(a+c\right)}+\frac{1}{c^3\left(a+b\right)}\)

\(=\frac{bc}{a^2\left(b+c\right)}+\frac{ac}{b^2\left(a+c\right)}+\frac{ab}{c^2\left(a+b\right)}\left(abc=1\right)\)

\(=\frac{1}{a^2\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{b}\right)}+\frac{1}{b^2\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}\right)}+\frac{1}{c^2\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{a}\right)}\)

\(=\frac{\frac{1}{a^2}}{\frac{1}{c}+\frac{1}{b}}+\frac{\frac{1}{b^2}}{\frac{1}{c}+\frac{1}{a}}+\frac{\frac{1}{c^2}}{\frac{1}{b}+\frac{1}{a}}\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix}\frac{1}{a}=x\\\frac{1}{b}=y\\\frac{1}{c}=z\end{matrix}\right.\) suy ra \(xyz=1\). Khi đó:

\(P=\frac{x^2}{y+z}+\frac{y^2}{z+x}+\frac{z^2}{x+y}\)

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\left\{\begin{matrix}\frac{x^2}{y+z}+\frac{y+z}{4}\ge x\\\frac{y^2}{x+z}+\frac{x+z}{4}\ge y\\\frac{z^2}{x+y}+\frac{x+y}{4}\ge z\end{matrix}\right.\).Cộng theo vế ta có:

\(P+\frac{x+y+z}{2}\ge x+y+z\)

\(\Rightarrow P\ge\frac{x+y+z}{2}\ge\frac{3}{2}\left(x+y+z\ge3\sqrt[3]{xyz}=3\right)\)

Bình luận (1)