Hỏi đáp
* Nhiệm vụ của văn hóa:
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
- Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện
* Nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc là nền văn hóa chứa đựng những yếu tố tạo ra sức sống, bản lĩnh dân tộc, bao gồm những giá trị bền vững, những tinh hoa của dân tộc được hun đúc qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước. Đó là lòng yêu nước nòng nàn, ý chí tự cường của dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng găn kết cá nhân - gia đình - xã hội - Tổ quốc; lòng nhân ái, khoan dung, trọng nghĩa tình, đạo lí, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động tinh tế trong ứng xử, giản dị trong lỗi sống
- đi một ngày đàn học một sàn khôn
- học, học nữa, học mãi
- học thầy không tày học bạn
- không thầy đố mày làm nên
Là môn gdcd đó nha
Câu 1. Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Sức lao động và lao động đồng nhất với nhau.
B.Sức lao động và lao động không có liên quan đến nhau.
C. Lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực.
D. Lao động là khả năng của sức lao động.
Câu 2. Việc làm nào dưới đây của công dân có thể gây ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế của một quốc gia?
A. Ưu tiên dùng hàng hóa sản xuất trong nước.
B. Chỉ dùng những hàng hóa có xuất xứ từ nước ngoài.
C. Tăng cường đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hóa.
D. Tự giác đóng thuế theo quy định của pháp luật.
Câu 3. Theo Bách khoa toàn thư Wikipedia, “…PriceWaterhouse Coopers dự báo: từ năm 2008 đến năm 2050, nền kinh tế Việt Nam sẽ có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong các nền kinh tế mới nổi ( 10% mỗi năm) và sẽ đạt 70% quy mô của nền kinh tế vương quốc Anh năm 2050…”Dự báo này phù hợp với biểu hiện nào dưới đây khi nói về ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với xã hội?
A. Phát triển kinh tế làm tăng thu nhập quốc dân và tăng phúc lợi xã hội.
B. Phát triển kinh tế tạo tiền đề vật chất để phát triển văn hóa, giáo dục.
C. Phát triển kinh tế tạo điều kiện vật chất để củng cố quốc phòng, an ninh.
D. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu xa về kinh tế so với các nước tiên tiến.
Câu 4. Dưới tác động của quy luật giá trị, người sản xuất kinh doanh muốn thu được nhiều lợi nhuận thì cần tránh làm điều nào dưới đây?
A.Cải tiến kĩ thuật, nâng cao tay nghề của người lao động.
B. Hợp lí hóa sản xuất, đầu tư kĩ thuật, thực hành tiết kiệm.
C. Đầu tư cải tiến kĩ thuật và nâng cao tay nghề cho người lao động.
D. Làm cho giá trị cá biệt của hàng hóa cao hơn giá trị xã hội của nó
giúp em với em đang cần gấp
Em và gia đình đã thực hiện tốt quy luật cạnh tranh chưa
Em hãy giải thích vì sao ' Sức lao động " lại là yếu tố quan trọng và quyết định nhất trong quá trình sản xuất ? Cho ví dụ.
- Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thì:đối tượng lao động và tư liệu lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên.còn sức lao động với tính sáng tạo giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất.
- Trình độ phát triển của quá trình sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.
- Nhật Bản là quốc gia nghèo về tài nguyên ,nhiều thảm họa động đất,sóng thần….nhưng vẫn vươn lên trở thành cường quốc về kinh tế ,khoa học,công nghệ…vì sức lao động sáng tạo của họ.
- Giáo dục ,chăm lo phát triển nguồn lực con người là cần thiết.khôi phục và bảo vệ tài nguyên, môi trường nhiệm vụ của mỗi người….
Tham khảo:
- Trong các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất thì:đối tượng lao động và tư liệu lao động đều bắt nguồn từ tự nhiên.còn sức lao động với tính sáng tạo giữ vai trò quan trọng và quyết định nhất.
- Trình độ phát triển của quá trình sản xuất là sự phản ánh sức lao động sáng tạo của con người.
- Nhật Bản là quốc gia nghèo về tài nguyên ,nhiều thảm họa động đất,sóng thần….nhưng vẫn vươn lên trở thành cường quốc về kinh tế ,khoa học,công nghệ…vì sức lao động sáng tạo của họ.
- Giáo dục ,chăm lo phát triển nguồn lực con người là cần thiết.khôi phục và bảo vệ tài nguyên, môi trường nhiệm vụ của mỗi người….
vì sao trong việc thực hiện chức năng cất trữ của tiền tệ yêu cầu phải là tiền vàng? em hiểu thế nào là chức năng cất giữ của tiền tệ?
Nhưng vì giá trị hàng hóa là nội dung của giá cả nên trong ba nhân tố nêu trên thì giá trị vẫn là nhân tố quyết định giá cả.
Để tiền làm được chức năng thước đo giá trị thì bản thân tiền tệ cũng phải được quy định một đơn vị tiền tệ nhất định làm tiêu chuẩn đo lường giá cả của hàng hóa. Đơn vị đó là một trọng lượng nhất định của kim loại dùng làm tiền tệ. Ở mỗi nước, đơn vị tiền tệ này có tên gọi khác nhau. Chẳng hạn ở Mỹ, tiêu chuẩn giá cả của 1 đồng đôla có hàm lượng vàng là 0.736662gr, ở Pháp 1 đồng frăng hàm lượng vàng là 0,160000gr, ở Anh 1 đồng Fun St'zelinh có hàm lượng vàng là 2,13281 gr.. .Tác dụng của tiền khi dùng làm tiêu chuẩn giá cả không giống với tác dụng của nó khi dùng; làm thước đo giá trị. Là thước đo giá trị, tiền tệ đo lường giá trị của các hàng hóa khác; là tiêu chuẩn giá cả, tiền tệ đo lường bản thân kim loại dùng làm tiền tệ. Giá trị của hàng hóa tiền tệ thay đổi theo sự thay đổi của số lượng lao động cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó. Giá trị hàng hóa tiền tệ (vàng) thay đổi không ảnh hưởng gì đến "chức năng" tiêu chuẩn giá cả của nó, mặc dù giá trị của vàng thay đổi như thế nào. Ví dụ. 1 đôla vẫn bằng 10 xen
tức là tiền được rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ. Sở dĩ tiền làm được chức năng này là vì: tiền là đại biểu cho của cải xã hội dưới hình thái giá trị, nên cất trữ tiền là một hình thức cất trữ của cải. Để làm chức năng phương tiện cất trữ, tiền phải có đủ giá trị, tức là tiền, vàng, bạc. Chức năng cất trữ làm cho tiền trong lưu thông thích ứng một cách tự phát với nhu cầu tiền cần thiết cho lưu thông. Nếu sản xuất tăng, lượng hàng hóa nhiều thì tiền cất trữ được đưa vào lưu thông. Ngược lại, nếu sản xuất giảm, lượng hàng hóa lại ít thì một phần tiền vàng rút khỏi lưu thông đi vào cất trữ
Tình huống: Gia đình nhà bà Hoa ở diện phải di dời, giải toả để Nhà nước lấy đất xây dựng khu công nghiệp. Ngoài căn hộ mới được cấp, bà Hoa còn được đền bù với số tiền là 500 triệu đồng. Cả đời lao động vất vả, chưa bao giờ bà Hoa có số tiền nhiều đến như vậy vì thế bà Hoa chưa biết sẽ làm gì với số tiền nói trên.
Hỏi:
- Theo em gia đình nhà bà Hoa nên làm gì với số tiền lớn đó?
- Nếu là bà Hoa, em sẽ làm gì?
Câu 36: Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. phát huy nguồn nhân lực.
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.
Câu 20. Nhà nước phải làm gì khi thị trường cung – cầu bất ổn?
A. Điều tiết tùy trường hợp bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách...
B. Mở kho gạo dự trữ để bình ổn giá gạo.
C. Ngân hàng được bán vàng.
D. Xử lí nghiêm những người đầu cơ tích trữ.