Công dân với kinh tế

Đồng Đam
Xem chi tiết
Đặng Diễm Quỳnh
Xem chi tiết
Vương Phi
Xem chi tiết
༺ℒữ༒ℬố༻
24 tháng 12 2017 lúc 8:33

mk sẽ chọn c

nếu là người lớn sẽ chọn d(nếu có tk ngan hàng)

Hải Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 11:06

a) Quy luật cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Tính hai mặt của cạnh tranh

+ Mặt tích cực

- Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học - kỹ thuật phát triển, năng suất lao động tăng lên.

- Khai thác tối đa mọi nguồn lực.

- Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế.

+ Mặt hạn chế của cạnh tranh

- Làm cho môi trường, môi sinh mất cân bằng nghiêm trọng.

- Sử dụng những thủ đoạn phi pháp, bất lương.

Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 11:03

a) Quy luật cung cầu nhé.

b) Do covid, Nhiều người thất nghiệp => Khả năng tài chính, sức mua người dân giảm, người dân chỉ mua những nhu yếu phẩm, các mặt hàng cao cấp, đắt tiền không có nhu cầu (Ví dụ như hàu ở tình huống trên) => Hàng hóa những mặt hàng này thừa nhiều (Cùng > Cầu) => Giá giảm

Ngược lại, Thời buổi covid, nhu cầu khẩu trang cao (Cầu > Cung) => Giá khẩu trang lên mạnh.

Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
25 tháng 12 2020 lúc 10:59

a) Quy luật canh tranh trong sản xuất.

b) Để bảo vệ người tiêu dùng:

- Sản xuất đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Lấy chứng nhận sản phẩm đạt chất lượng đảm bảo vệ sinh.

- Sản xuất hàng hóa đảm bảo chất lượng, cạnh tranh lành mạnh, đặt sức khỏe người tiêu dùng lên hàng đầu.

Trần Duy Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
28 tháng 12 2020 lúc 14:52

Sự tác động của quy luật giá trị thông qua sự chọn lọc tự nhiên:

    – Một mặt đã làm cho một số người sản xuất, kinh doanh giỏi (khả năng đổi mới kĩ thuật, công nghệ và hợp lí hóa sản xuất khác nhau; tính năng động và khả năng nắm bắt nhu cầu của thị trường) trở nên giàu có, qua đó thúc đẩy sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển từ thấp lên cao.

    – Mặt khác, những người sản xuất, kinh doanh kém (do điều kiện sản xuất không thuận lợi, năng lực quản lí sản xuất, kinh doanh kém, gặp rủi ro) sẽ thua lỗ, phá sản và trở nên nghèo, dẫn đến sự phân hóa giàu – nghèo trong xã hội.

VD: Cùng là sản xuất điện thoại: Iphone đáp ứng được thị hiếu của khách hàng (Dáng vẻ sang trọng, lịch sử, hiệu năng tốt, bảo mật tốt, hệ sinh thái đa dạng). Nên giá Iphone trên thị trường luôn bán được giá cao, nhiều khách hàng ưa chuộng => Họ kiếm được lợi nhuận lớn.

Mặt khác Nokia không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, công ty họ dần suy thoái và phải bán cho Microsoft.

Hà Hoàng Uyên
Xem chi tiết