Câu 9: Trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là vì
A. để giải quyết việc làm cho người lao động.
B. khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước.
C. kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn yếu và lạc hậu.
D. nước ta là một nước nông nghiệp.
Câu 7: Thành phần kinh tế nhà nước thuộc sở hữu tư liệu sản xuất của
A. nhà nước.
B. tập thể.
C. tư nhân
D. liên doanh giữ nhà nước với tư bản.
Câu 36: Nhiệm vụ kinh tế cơ bản và trọng tâm nhất của nước ta hiện nay là
A. công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
B. chuyển đổi cơ cấu kinh tế.
C. phát huy nguồn nhân lực.
D. xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật.
Câu 20. Nhà nước phải làm gì khi thị trường cung – cầu bất ổn?
A. Điều tiết tùy trường hợp bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách...
B. Mở kho gạo dự trữ để bình ổn giá gạo.
C. Ngân hàng được bán vàng.
D. Xử lí nghiêm những người đầu cơ tích trữ.
Câu 1: Tại sao hình thức sở hữu về tư liệu sản xuất lại là căn cứ để xác định thành phần kinh tế ?
Câu 2: CNH-HDH là gì ? Ở nước ta CNH-HDH diễn ra như thế nào ? Lấy ví dụ
Câu 3 : Thành phần kinh tế nhà nước là ? Theo em cần làm gì đẻ tăng cường vai trò của thành phần kinh tế nhà nước hiện nay ở nước ta ?
trách nhiệm của bản thân mình để phát triển kinh tế gia đình ?
Mọi người giúp em với ạ!
C1: tại sao Việt Nam tiến hành CNH-HĐH đất nước? Là một công dân trong khi học và sau khi học xong em cần làm j để góp phần vào CNH-HĐH đất nước?
C2: là công dân tương lai em cảm thấy bản thân có trách nhiệm gì đối với vc thực hiện c/s kinh tế nhiều thành phần của nhà nước?
Câu 1: Vận dụng kiến thức đã học để tham gia xây dựng kinh tế ở gia đình và địa phương
Câu 2: Vận dụng kiến thức đã học để nhận xét, đánh giá việc sản xuất và tiêu thụ một số hàng hóa ở địa phương
Câu 3: Nêu một số ví dụ về sự vận dụng quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta.
Câu 4: Vận dụng quy luật giá trị để giải thích một số hiện tượng kinh tế gần gũi trong cuộc sống.
Câu 5: Nêu một số ví dụ về mặt tích cực và hạn chế trong sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Câu 6: Vận dụng quy luật cạnh tranh để nhận xét, đánh giá một số nét về tình hình cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa ở địa phương.
Câu 7: Nêu một số ví dụ có áp dụng quy luật cung - cầu trong sản xuất và lưu thông hàng hóa vào thực tiễn cuộc sống.
Câu 8: Giải thích ảnh hưởng của giá cả thị trường đến cung, cầu một loại sản phẩm hàng hóa ở địa phương (quy luật cung - cầu).
Câu 34: Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế là đi từ cơ cấu kinh tế
A. nông nghiệp —> nông, công nghiệp —> công, nông nghiệp, dịch vụ.
B. nông nghiệp —> công, nông nghiệp. —> công, nông nghiệp và dịch vụ.
C. công, nông nghiệp, dịch vụ — công nghiệp —> công nghiệp, dịch vụ.
D. công, nông nghiệp, dịch vụ —> nông, công nghiệp —> nông nghiệp.
cơ cấu ngành kinh tế tiến bộ nhất hiện nay là cơ cấu ngành như thế nào?
Trên thị thường có nhiều hãng bột giặt khác nhau. Để có thể bán được nhiều sản phẩm, họ phải sử dụng kết hợp nhiều biện pháp như quảng cáo, hạ giá thành sản phẩm so với những sản phẩm khác... Nếu trên thị trường có nhiều chủ thể kinh tế sản xuất nhiều loại bột giặt mà chỉ có một hãng duy nhất thì hãng đó không phải áp dụng các biện pháp bán sản phẩm trên.
Câu hỏi:
a. Hiện tượng trên gọi là gì? Hãy làm rõ tính hai mặt của hiện tượng trên.
b. Từ đó hãy cho biết Nhà nước ta đã làm gì để phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của hiện tượng đó? Liên hệ bản thân?