Chương VI. Hoa và sinh sản hữu tính

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
26 tháng 4 2016 lúc 18:26
- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh duc đực và tế bào sinh dục cái.- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh duc đực và tế bào sinh dục cái. 
hồ quang minh hiếu
26 tháng 4 2016 lúc 18:23

Minh tra loi cau nay cho ban ban co tick dung hong

 

Nguyễn Thị Hiền Lương
26 tháng 4 2016 lúc 18:22

giup minh voi ha

 

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thắm
26 tháng 4 2016 lúc 19:33

có 2 hình thức sinh sản vô tính

- Mọc chồi. VD thủy tức...

- Phân đôi cơ thể. VD trùng roi, trùng giày...

Nguyễn Lê Mai Thảo
26 tháng 4 2016 lúc 19:34

Cánh hình thức sinh sản vô tính là: 

+Sinh sản phân tách

+Sinh sản bằng chồi

+Sinh sản sinh dưỡng

+Sự phát sinh bào tử

+Sự phân mảnh

+Trinh sinh

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 19:35

Các hình thức sinh sản vô tính:

  Phương pháp nhân giống vô tính (sinh sản sinh dưỡng nhân tạo) đang được sử dụng trong sản xuất nông nghiệp: ghép chồi (mắt), ghép cành, chiết cành, giâm cành, nuôi cấy tế bào và mô thực vật, trồng hom, trồng chồi.
 

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 19:43

Sốt rét là một bệnh do ký sinh trùng sốt rét gây nên, bệnh do muỗi Anophen truyền từ người bệnh sang người lành.

Biện pháp phòng bệnh sốt rét:

Hiện nay, vẫn chưa có vắc-xin phòng ngừa sốt rét, thì việc phòng chống muỗi truyền bệnh vẫn được xem là biện pháp phòng bệnh hữu hiệu nhất. Có nhiều phương pháp khác nhau để phòng chống muỗi truyền bệnh sốt rét. Người ta có thể diệt muỗi bằng hóa chất hoặc ngăn sự tiếp xúc giữa người và muỗi truyền bệnh. Vì đa số muỗi sốt rét vào nhà đốt rồi nghỉ lại trong nhà nên các chương trình phòng chống sốt rét ở một số nước nhiệt đới coi trọng việc phun hóa chất có tác dụng diệt côn trùng kéo dài vào tường vách.

 

Ở các vùng có bệnh sốt rét lưu hành, bà con cũng cần chú ý thực hiện một số biện pháp nhằm ngăn cản sự tiếp xúc giữa muỗi và người như mặc quần dài, áo tay dài khi đi làm nương, làm rừng, bôi thuốc xua muỗi lên những nơi da hở, đốt hương muỗi, dọn dẹp nhà cửa gọn gàng… Bà con cũng có thể đóng lưới ở tất cả các cửa sổ cũng như cửa ra vào và sử dụng quạt máy để giảm tối đa sự xâm nhập của muỗi vào nhà. Và điều quan trọng nhất, hữu hiệu nhất để phòng chống sốt rét hiện nay là “Ngủ màn thường xuyên, màn phải được tẩm hóa chất và phun hóa chất diệt muỗi”.

Nguyễn Lê Mai Thảo
26 tháng 4 2016 lúc 19:43

Nguyên nhân gây ra bệnh sốt rét là nhà cửa, chỗ ở không hợp vệ sinh, ngủ ko mắc màn,...Cách phòng tránh: vệ sinh nhà ở, ngủ phải mắc màn, tẩm mùng bằng thuốc chống muỗi,...

Miyano Shiho
26 tháng 4 2016 lúc 22:18

Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do trong tuyến nước bọt của muỗi vằn có trùng sốt rét, muỗi vằn đốt con người và trùng sốt rét cũng theo đó kí sinh trong máu chúng ta phá hủy hồng cầu, gây bệnh sốt rét

Cách phòng chống: Không để ao tù nước đọng trong và khu vực xung quanh nhà, phát cỏ, phun thuốc diệt muỗi. Khi đi ngủ mặc đồ dài tay, bỏ màn, ngâm màn trong hóa chất trừ muỗi.

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 19:47

Động vật không chỉ có vai trò quan trọng trong thiên nhiên mà còn cả với đời sống con người về mặt có lợi như cung cấp nguyên liệu: thực phẩm (rươi, ốc, mực, tôm, cá, ếch, rắn, gà, lợn, bò, ...), lông (thỏ, cừu, đề, vịt, ...), đá (tuần lộc, hổ, trâu, ...); làm thí nghiệm: khoa học (ếch, chuột bạch, ...), thuốc (thỏ, chuột bạch, ... ); hỗ trợ cho con người: lao động (trâu, bò, vội, ...), giải trí (cá voi, hải cẩu, vội, hổ, vẹt, sáo, ...), bảo vệ an ninh (chó); ... Bên cạnh đó động vật còn gây hại không nhỏ cho con người như truyền, gây bệnh (trùng sốt rét, ruồi, muỗi, chuột, ...) 

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 19:53

Hạt đậu là cây Hai lá mầm, hạt ngô là cây Một lá mầm

Nguyễn Thị Thanh Ngọc
29 tháng 4 2016 lúc 10:04

Hạt đậu : lớp hai lá mầm

Hạt ngô : lớp một lá mầm

Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
26 tháng 4 2016 lúc 19:51

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...) 
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm 
- Rễ chùm 
- Gân lá hình cung, song song 
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm: 
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...) 
- Rễ cọc 
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm 
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Nguyễn Lê Mai Thảo
26 tháng 4 2016 lúc 19:51

- Cây 1 lá mầm: là những cây mà phôi của hạt có 1 lá mầm.

- Cây 2 lá mầm: là những cây mà phôi của hạt có 2 lá mầm.

Tài Nguyễn Tuấn
26 tháng 4 2016 lúc 19:52

Cây 1 lá mầm là cây mà trong hạt chứa 1 lá mầm, cây 2 lá mầm là cây mà trong hạt chứa 2 lá mầm

 

Bùi Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Dâu Tây
5 tháng 5 2016 lúc 17:04
Hoa giao phấnHoa thụ phấn

- Là hiện tượng hạt phấn của hoa này rơi vào đầu nhụy của hoa khác.(cùng 1 loài)

- Là hoa đơn tính hoặc hoa lưỡng tính có nhị – nhụy không chín cùng 1 lúc.

 

- Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.

 - Hoa lưỡng tính có nhị và nhụy chín cùng 1 lúc.

 

Nguyễn Tâm Như
5 tháng 5 2016 lúc 17:16

- Cây giao phấn là cây chỉ có một loại hoa đực hoặc cái ( hay được gọi là nhị hoặc nhụy) cũng có thể có cả nhị và nhụy nhưng chúng không cùng thuộc một hoa (cây bắp). để tạo quả cần phải có sự kết hợp hạt phấn với bầu nhụy thông qua các yếu tố tự nhiên như gió, hay tác động của con người. 
- Cây tự thụ phấn là một hoa có thể có cả nhụy và nhị. quá trình tạo quả không cà nhờ tác động của các yếu tố tự nhiên hay con người.

cung nhan ma{22/11-21/11...
Xem chi tiết
Phương Trâm
19 tháng 5 2016 lúc 20:48

c?

 

Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 20:49

C. Cả nhụy và nhị

Bùi Trân Châu
19 tháng 5 2016 lúc 20:51

Ở hoa sen, phần chấm đỏ có lồi lên một chút là nhụy, còn nhị là những cái tơ nhỏ màu vàng phía dưới

\(\rightarrow c\)

Quang Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:43

5.Sơ đồ quang hợp:
Nước + khí cacbonic \(\rightarrow\) Tinh bột + Khí ôxi ( điều kiện trong môi trường có ánh sáng và chất diệp lục )
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi

 

linh angela nguyễn
29 tháng 11 2016 lúc 18:44

1.

- Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Rễ (miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẽ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

2.

- Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.- Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây3.Gân lá gồm các bó mạch (mạch gỗ và mạch rây) làm nhiệm vụ vận chuyển nhựa.
Đặc điểm của gân lá thường phụ thuộc rất nhiều vào hình dạng lá.
Các kiểu gân lá:
* Gân hình mạng: đặc trưng cho các cây Hai lá mầm. Có loại gân hình mạng lông chim và gân hình mạng chân vịt.
- Gân hình mạng lông chim: gặp ở lá đại, lá mít... (những loài có lá hình thuôn, hình bầu dục, hình tròn, hình trứng, hình quả trám). Trong đó, có 1 gân chính nằm trên trục đối xứng của lá, từ dọc gân chính phân nhánh cho ra các gân bên, từ các gân bên lại phân nhánh cho ra các gân phụ phân bố đến tận từng TB lá.
- Gân hình mạng chân vịt: gặp ở lá có hình chân vịt như lá sắn. Có số gân chính tương ứng với số thùy ccủa lá, từ các gân chính này cho ra các gân bên.
* Gân song song và hình cung: đặc trưng cho các cây Một lá mầm (vẫn gặp ở cây Hai lá mầm), trong đó, hệ gân lá đều gồm các gân lá nằm xếp hình cung dọc từ cuống đến ngọn lá. Ở đây có sự phân biệt gân song song hay hình cung là do đặc điểm hình thái lá. Lá dài và hẹp bản như lá lúa, ngô... có gân song song. Lá ngắn và rộng bản như lá cây tràm có gân hình cung.4.- Lá là một cơ quan của thực vật có mạch và là phần phụ thuộc ở bên chính của thân cây. Lá và thân cây hợp lại tạo nên chồi cây- Thực hiện các chức năng quang hợp, trao đổi khí và hô hấp. Ngoài ra lá cây còn có chức năng sinh sản sinh dưỡng, dự trữ hoặc tự vệ ở thực vật.5.

Sơ đồ quang hợp:
Nước + Khí Cacbônic \(\frac{ánhsáng}{chấtdiệplục}\) Tinh bột + Khí ôxi
Khái niệm quang hợp:
Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbônic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo ra tinh bột và nhả ra khí ôxi

6.

- Hô hấp là quá trình: cung cấp khí oxi và loại khí CO2 trong tế bào khỏi cơ thể
- Quá trình hô hấp gồm 3 giai đoạn chính:
+ Sự thở
+ Sự trao đổi khí ở phổi
+ Sự trao đổi khí ở tế bào.

7.

- Cây xanh lấy khí cacbonic để quang hợp tạo ra khí không khí và thoát hơi nước. Khí O2 giúp không khí trong lành, giảm khí cacbonic giúp môi trường bớt ô nhiễm, hơi nước thoát ra làm mát không khí, cho sinh vật thêm sức sống. Ngoài ra một số loại cây có thể tiết ra chất tẩy trùng, diệt khuẩn. Lá cây cũng là vật bám bụi tốt, khi trời mưa, bụi ở lá theo nước cuốn xuống đất.

8.

- Người ta phải trồng cây đúng thời vụ là vì: các loại cây khác nhau có nhu cầu khác nhau về các điều kiện ngoại cảnh. Cho nên, muốn cho cây sinh trưởng, phát triển tốt thì phải trồng cây vào thời điểm có khí hậu, thời tiết phù hợp nhất đổi với cây. Có như vậy cây mới sử dụng được các yếu tố ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm... của môi trường phù hợp nhất và hiệu quả nhất.

9.

- Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng. Sau một thời gian, quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa. Tiếp đó cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu. Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây.

10.

- Thí nghiệm: Chọn một cành cây trong vườn, bóc bỏ một khoanh vỏ. Sau một tháng mép vỏ ở phía trên phình to ra. Đó là do chất hữu cơ chuyển đến chỗ bị cắt thì tắc lại do mạch rây đã bị bóc đi cùng với khoanh vỏ. Vì hủy các chất hữu cơ vận chuyển qua mạch rây bị ứ lại ở mép trên lâu ngày sẽ làm cho mép trên phình to ra.

 
Giọt nước mắt nhẹ rơi
29 tháng 11 2016 lúc 19:47

1.

- Điểm giống nhau :

+ Đều gồm các phần : Vỏ ( biểu bì, thịt vỏ ) ; Trụ giữa ( bó mạch , ruột )

- Khác nhau :

+ Lớp biểu bì của rễ có lông hút , lớp biểu bì của thân non là một lớp tế bào trong suốt .

+ Thịt vỏ của rễ các tế bào không chứa chất diệp lục, thịt vỏ của thân non có một số tế bào chứa chất diệp lục .

+ Ở rễ mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ , ở thân bó mạch xếp thành vòng ( mạch rây ở ngoài , mạch gỗ ở trong .

Kim Dung
Xem chi tiết
Trần Tiến Đạt
2 tháng 5 2017 lúc 17:47

Vì do dân số tăng nhanh, diện tích đất ngày càng nhỏ, nạn chặt phá rừng tăng cao nên chúng ta cần phải trồng thêm rừng và bảo vệ chúng.

Hay thì like nha!vui