Đốt cháy 0.75 l hỗn hợp gồm hiđrôcacbon và khí CO2 bằng 3.75 l khí oxi ( lấy dư ) thu đc 5.1 l hỗn hợp khí mới. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn 2.7 l rồi lại cho đi tiếp qua dd KOH chỉ còn lại 0.75
Xác định CTPT biết các khí đo ở đktc
Hỏi đáp
Đốt cháy 0.75 l hỗn hợp gồm hiđrôcacbon và khí CO2 bằng 3.75 l khí oxi ( lấy dư ) thu đc 5.1 l hỗn hợp khí mới. Nếu cho hơi nước ngưng tụ hết thì còn 2.7 l rồi lại cho đi tiếp qua dd KOH chỉ còn lại 0.75
Xác định CTPT biết các khí đo ở đktc
đốt cháy hoàn toàn 11.2 lít hỗn a gồm metan và etilen (đo ở đktc) trong Sau phản ứng thu được hơi nước và 35,2 gam khí cacbonic
a. viết phương trình hóa học và tính thể tích khí oxi cần dùng vừa đủ để đốt a
b. tính tỉ khối hơi của hỗn hợp trên so với khí mê tan
cracking 35l c4h10 thu được 67l hỗn hợp khí x(gồm 7 khí ). chia hh ra 2 phần bằng nhau
p1: sục chậm vào dd br2 dư còn lại khí b thoát ra. tách từ hh B được 3 hidrocacbon b1,b2,b3 theo thứ tự khối lượng tăng dần . đốt cháy các chất b1,b2,b3 thu được sp có v co2 tỉ lệ tương ứng 1:3:1
p2: tác dụng h20 có xúc tác axit nung nóng thu được hh a gồm ancol khác nhau
tìm %về v cuarc4h1o pư
tìm % v mỗi khí
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp khí X gồm C2H2 , C2H4 và H2 thu được 2,24 lít khí CO2(đktc) và 4,86 g nước. Mặt khác, nung hỗn hợp X với xúc tác Ni một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 là 29/7 ( biết lượng H2 đã tham gia phản ứng cộng là 20%).
Tính thành phần phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X.
Cảm ơn trước nha..mấy bạn thiên tài..
Khi đốt cháy: - Metan cháy thành ngọn lửa xanh mờ .
- Axetilen cháy thành ngọn lửa sáng
- Bezen cháy thành ngọn lửa kém sáng hơn trong Axetilen và có nhiều khói đen. Hãy giải thích các hiện tượng trên
Vì khi đốt cháy Benzen sẽ sinh ra nhiều muội than nên ngọn lửa kém sáng hơn trong Axetilen và có nhiều khói đen. Còn khi đốt cháy Axetilen và Metan, khí sinh ra chủ yếu là CO2
Giúp em với chiều em phải kiểm tra rồi mơ
Câu 1:
Khi đẫn hỗn hợp gồm C2H4 và CH4 qua bình đựng dung dịch Br2 dư thì C2H4 bị giữ lại trong bình
=> m bình tăng = mC2H4 = 1,4(g)
\(nC_2H_4=\dfrac{1,4}{28}=0,05(mol)\)
\(=> VC_2H_4(đktc)=0,05.22,4=1,12(l)\)
Phần trăm thể tích của mỗi hidrocacbon trong hon hợp ban đầu là:
\(=>\%VC_2H_4=\dfrac{1,12.100}{2,8}=40\%\)
\(=>\%VCH_4=100\%-40\%=60\%\)
Câu 2:
\(a) \) \(PTHH:\)
\(2C_2H_6+7O_2-t^o-> 4CO_2+6H_2O\) \((1)\)
\(C_3H_8+5O_2-t^o-> 3CO_2+4H_2O\) \((2)\)
\(2C_4H_{10}+13O_2-t^o->8CO_2+10H_2O\) \((3)\)
\(b)\) (thiếu số liệu)
các bạn ơi giúp mk với..mình cần gấp ạ
đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít metan ở điều kiện tiêu chuẩn
a, viết phương trình hóa học
b, tính thể tích oxi cần dùng cho sự đốt cháy và thể tích cacbon dioxit sinh ra sau phản ứng
a) ch4+202=>co2+2h2o (đk nhiệt độ) (1)
b) theo bài ra :
nCH4=4,48/22,4=0,2 mol
theo (1): nO2=2 nCH4=2*0,2=0,4 mol
=> VO2=0,4*22,4=8,96 lít
theo (1): n CO2=nCH4=0,2 mol
=> V CO2=0,2*22,4=4,48 lít
a. \(CH_4+2O_2->CO_2+2H_2O\)
b. 22,4l khí mê tan cần dùng 44,8l khí Oxi và tạo ra 22,4l khí cacbon đioxit
Vậy 4,48l mê tan cần dùng 8,96l khí Oxi và tạo ra 4,48l khí cacbon đioxit
a) PTHH: CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
b) Ta có: nCH4 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{O2}=0,2\cdot2=0,4\left(mol\right)\\m_{CO2}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O2}\left(đktc\right)=0,4\cdot22,4=8,96\left(l\right)\\V_{CO2}\left(đktc\right)=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vì sao muốn giặt sạch vết dầu máy dính vào quần áo thì không thể dùng nước được mà phải dùng xăng? Cho biết PTHH?
Bởi vì xăng có thể hòa tan được dầu mà không hư hại quần áo còn nước không thể hòa tan được dầu
Đốt cháy hoàn toàn V lít khí meetan sau đó dẫn toàn sản phẩm qua dd Ca(OH)2 dư thu được 10g chất rắn.
a/ Viết PTHH
b/ Tính V lít
c/ Tính thể tích kk cần dùng cho phản ứng trên. Biết thể tích O2 bằng 1/5 thể tích kk và các chất khí được đo ở đktc
Gợi ý:
a) Viết PTHH:
CH4 + 2O2 =(nhiệt)=> CO2 + 2H2O
CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3 \(\downarrow\) + H2O
b) Tính nCaCO3 . Từ đó tính được nCO2 => nCH4
=> VCH4 (đktc)
c) Đã biết nCO2
=> nO2 (cần dùng) = ...
=> VO2(đktc)
Vì thể tích KK gấp 5 lần thể tích O2
=> VKK(đktc)
muốn nhận biêt rượu etylic, axit axetic, benzen và chất béo bằng cách nào
- Dùng quỳ tím, khi đó chỉ có CH3COOH làm quỳ tím hoá đỏ. Các mẫu thử còn lại không làm quỳ tím đổi màu
- Dùng Na, khi đó chỉ có C2H5OH cho sủi bọt khí H2:
C2H5OH + Na ----> C2H5ONa + 1/2H2
Các mẫu thử còn lại không hiện tượng gì
- Dùng Cl2 khan (hơi Cl2) chiếu sáng, sẽ tạo khói mù trắng của thuốc trừ sâu 6,6,6:
C6H6 + 3Cl2 --ánh sáng--> C6H6Cl6
Còn lại là chất béo
Trích mẫu thử và đánh số thứ tự
Hóa chất | rượu etylic \(C_2H_5OH\) |
Axit axetic \(CH_3COOH\) |
Benzen \(C_6H_6\) | Chất béo |
Quỳ tím | không hiện tượng | hóa đỏ | không hiện tượng | không hiện tượng |
Natri | sủi bọt khí | ---------------- | không hiện tượng | không hiện tượng |
\(Br_2\) | ---------------- | ---------------- | màu nâu đỏ của brom mất đi và có khí bay ra | không hiện tượng |
\(2C_2H_5OH+2Na\rightarrow2C_2H_5ONa+H_2\uparrow\)
\(C_6H_6+Br_2\underrightarrow{t^o,Fe}C_6H_5Br+HBr\)
Nhỏ ll các dd vào mẫu giấy quỳ tím dd làm quỳ tím chuyển đỏ là CH3COOH , các dd còn lại không có hiện tượng gì là C2H5OH, C6H6. Sau đó hút lấy 1 đến 2 giọt dd của hai chất còn lại ll cho vào 2 chén sứ, và đốt , dung dịch nào cháy được có thoát khí là benzen, dung dịch còn lại không có hiện tượng là rượu etylic