CHƯƠNG II: PHẢN ỨNG HÓA HỌC

Phạm Vũ Hùng Thơ
Xem chi tiết
Minh Tuệ
23 tháng 11 2017 lúc 21:27

a) Công thức khối lượng của phản ứng:

mAl+mH2SO4=mAl2(SO4)3 +mH2

b)Theo định luạt bảo toàn khối lượng ta có:

mAl+mH2SO4=mAl2(SO4)3 +mH2

=>2,7+14,7=17,1+mH2

=>17,7=17,1+mH2

=>mH2=17,7-17,1=0,6g

Vậy khối lượng khí Hidrobay lên là 0.6g

Bình luận (0)
Nguyễn phương nhung
Xem chi tiết
Trần Quốc Chiến
23 tháng 11 2017 lúc 21:02

CuO+H2--->Cu+H2O

Tỉ lệ: 1:1:1:1

Bình luận (0)
Linn
23 tháng 11 2017 lúc 21:10

CuO+H2->Cu+H2O(cái này cân =luôn r bn)

Tỉ lệ:

Số phân tử CuO:Số phân tử H2:Số nguyên tử Cu:Số phân tử H2O=1:1:1:1

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
23 tháng 11 2017 lúc 21:11

PTHH:

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

tỉ lệ: CuO : H2 : Cu: H2O = 1:1:1:1

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Ngọc Hiền
Xem chi tiết
Linn
23 tháng 11 2017 lúc 21:36

*PP lọc:

vd lọc cát và nước

*PP chiết:

vd dầu ăn và nước

*PP chưng cất:

vd rượu và nước

*PP cô cạn:

vd muối và nước khỏi hỗn hơp nước muối

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Huy
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
22 tháng 11 2017 lúc 22:11

\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)

chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Giang
22 tháng 11 2017 lúc 22:14

Giải:

Cân bằng PTHH:

\(2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)

Bình luận (0)
Trần Quốc Chiến
22 tháng 11 2017 lúc 22:18

2Al2O3--to--> Al2O3+3H2O

Bình luận (0)
Trần Minh
Xem chi tiết
Linn
22 tháng 11 2017 lúc 16:41

*2 PUHH có lợi:

+Quang hợp:nhằm chuyển cacbon điôxit và nước thành dinh dưỡng và oxi->có lợi cho thực vật

+Sự cháy:đc tạo ra=sự kết hợ pcác phân tử mang năng lượng với oxi để tạo ra khí cacbonic và nước.

*2 PUHH có hại:

+Phản ứng hóa học với thủy ngân (II) thiocyanate (Hg(SCN)2) khi bị đốt cháy ->độc,nguy hiểm

Bình luận (1)
Trần Minh
23 tháng 11 2017 lúc 5:05

Hãy giải thích tại sao khi đưa lửa đến gần là cồn đã bắt cháy

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Thiên Phú
Xem chi tiết
Truy kích
20 tháng 11 2016 lúc 10:46

-Mỏ lết, Cờ lê: Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc

-Tua vít: Vặn các vít có đầu kẻ rảnh

-Êtô: Dùng kẹp chặt vật khi gia công

-Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay

-Đều làm bằng thép được tôi cứng

Bình luận (0)
Dao Dao
Xem chi tiết
Huỳnh Ngọc Yến Thoa
Xem chi tiết
nguyen khanh duy
Xem chi tiết
진란영
20 tháng 11 2017 lúc 21:20

Ta có : khối lượng dung dịch giảm 25% = 15.(100% - 25 % ) = 11,25g

Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng kim loại tăng.

Ta có : Cứ 1mol AgNO3 phản ứng , khối lượng thanh đồng tăng : 108 - 64 = 44g

=>Gọi x là số mol AgNO3 phản ứng ta có : x= 11,25 : 44 = 0,256mol

Cu + 2Ag(+) => Cu (2+) +2Ag

=>mCu trước phản ứng = 0,256: 2 .64 = 8,192g

=>Khối lượng vật sau phản ứng là : 8,192 + 11,25 = 19.442g

Bình luận (0)
Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 11 2017 lúc 15:59

undefined

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
24 tháng 11 2018 lúc 15:41

Phương trình số 1 là H2O hay là H2O2 vậy bạn?

Mk nhớ là đốt cháy hợp chất hữa cơ thì chỉ cho CO2 và H2O thôi mà?

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Hoàng Vinh
24 tháng 11 2018 lúc 15:42

\(C_xH_yO_z+\left(x+\dfrac{y}{4}-\dfrac{z}{2}\right)O_2\rightarrow xCO_2+\left(\dfrac{y}{2}\right)H_2O\)

Bình luận (0)