-Mỏ lết, Cờ lê: Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc
-Tua vít: Vặn các vít có đầu kẻ rảnh
-Êtô: Dùng kẹp chặt vật khi gia công
-Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay
-Đều làm bằng thép được tôi cứng
-Mỏ lết, Cờ lê: Dùng để tháo lắp các bulông, đai ốc
-Tua vít: Vặn các vít có đầu kẻ rảnh
-Êtô: Dùng kẹp chặt vật khi gia công
-Kìm: Dùng để kẹp chặt vật bằng tay
-Đều làm bằng thép được tôi cứng
4) Lái xe sau khi uống rượu thường gây tai nạn nghiêm trọng. Cảnh sát giao
thông có thể phát hiện sự vi phạm này bằng một dụng cụ phân tích hơi thở.
Theo em thì dụng cụ phân tích hơi thở được đo là do:
A.rượu làm hơi thở nóng nên máy đo được.
B.rượu làm hơi thở gây biến đổi hoá học nên máy ghi nhận được.
C.rượu làm hơi thở khô hơn nên máy máy ghi độ ẩm thay đổi.
D.rượu gây tiết nhiều nước bọt nên máy biết được.
khi đốt cháy sắt trong bình khí clo kim loại sắt tác dụng với Clo Cl2 tạo ra chât sắt (III) clorua Fe Cl3 a)viết phương trinh chữ và sơ đồ phản ứng b)hãy lập thành phương trinh của các phản ứng hộ minh nhanh với ạ
Lập các PTHH của phản ứng cho các trường hợp sau:
a) Khí hiđro tác dụng với khí clo ở nhiệt độ cao tạo thành khí hiđroclorua (HCl)
b) Cho bari clorrua (BaCl2) dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo thành bari sunfat (BaSO4) và axit clohiđric (HCl).
c) Khi đun nóng canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao trong lò nung, thu được canxi oxit và khí CO2.
d) Khi đốt gas đun bếp, biết thành phần chính của gas là khí propan (C3H8).
e) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
Cho m gam hh gồm CaCO3 và FeS tác dụng vừa đủ với V ml dd HCl có D= 1,1g/ml thì thu được a lít hh khí X (đktc) có khối lượng mol trung bình là 40,67g/mol và dd Y có khối lượng là b gam.
a) tính a theo m, V, b.
b) Áp dụng cho m=1,44g, V= 400ml, b=440,83g. Tính a.
c) Nếu chỉ sử dụng một dữ kiện khối lượng mol trung bình của X là 40,67g/mol hãy tính % theo khối lượng của hh ban đầu.
không sử dụng thuốc thử bên ngoài hãy nhận biết các lọ chứa dung dịch nào sau đây: Na2CO3,BaCL2,Na3PO4,H2SO4,NaHCO3,NaCL
Tự luận:
Câu 21. Lập phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau:
a, P + O2 -> P2O5
b, FeSO4 + NaOH -> Fe(OH)2 + Na2SO4
Câu 22. Đem kim loại sudium tác dụng với khí oxygen thì thu được sudium oxide (Na2O)
a, Hãy lập (viết) phương trình hóa học của phản ứng trên
b, Biết khối lượng Sudium và oxygen phản ứng lần lượt là 9,2 gam và 3,2 gam. Tính khối lượng sudium oxide là bao nhiêu gam?
c, Tính thể tích khí Oxigen (ở 250C, 1 bar) đã tham gia phản ứng trên
stt | Tên dụng cụ, đo thiết bị và mẫu | Cách sử dụng |
1 |
Cách dụng cụ đo : ....................... ....................... ...................... ............................... |
|
2 |
Mô hình , mẫu vật thật , tranh ảnh băng hình ở khoa học tự nhiên 8: ....................... ........................ ...................... ........................ |
|
3 |
Thiết bị thí nghiệm : ............................... .............................. ................................ ..................................
|
Cho hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng?vừa đủ với dd NaOH và đun nóng thu đươc dd Y và 4.48lít hỗn hợp Z(đktc) gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm) tỉ khối của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dd Y thu được khối lượng khan là
A:16,5 B:14,3 C:8,9 D:15,7
Do cơ sở vật chất trường mình không cao nên không làm đựoc 2 bài thực hành số 3 và số 4 của chương trình Hoá học 10 (Tính chất của các Halogen & Tính chất các hợp chát của halogen)
Ấy vậy mà cô lại bảo các em tự tìm hiểu rồi nộp bản báo cáo cho cô vì trong SGK có hết
Nhưng mình chẳng thấy đâu cả
Vì vậy mình mong các bạn giúp
Đề bài nè:
Thí nghiệm 1: Điều chế clo. Tính tẩy màu của khí clo ẩm
Bóp nhẹ phần cao su của ống nhỏ giọt để dung dịch HCl chảy xuống ống nghiẹm. Quan sát các hiện tượng xảy ra
(HCl được đưa qua 1 miếng giấy màu ẩm, tác dụng vào KClO3
Thí nghiệm 2: So sánh tính oxi hoá của clo, brom và iot
- Lấy 3 ống nghiệm có ghi nhãn, mỗi ống chứa 1 trong các dung dịch NaCl, NaBr và NaI (hoặc muối tương ứng của kali). Nhỏ vào mỗi ống 1 vài giọt nước clo, lắc nhẹ.
- Làm lại thí nghiệm như trên nhưng thay nước clo bằng brom. Quan sát hiện tượng và giải thích.
- Lặp lại thí nghiệm lần nữa với nước iot.
Nhận xét. Rút ra kết luận về tính oxi hoá của clo, brom, iot.
Thí nghiệm 3: Tác dụng của iot với hồ tinh bột
Cho vào ống nghiệm một ít hồ tinh bột. Nhỏ 1 giọt nước iot vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng và nêu nguyên nhân.
Thí nghiệm 4: Tính axit của HCl
- Lấy 4 ống nghiệm sạch. Bỏ vào 1 trong các ống 1 trong các chất rắn sau đây
+ 1 ít Cu(OH)2 màu xanh (Điều chế bằng cách nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4 rồi gạn lấy kết tủa)
+ 1 ít bột CuO màu đen
+ 1 ít bột CaCO3 màu trắng (hoặc một mẩu đá vôi)
+ 1 viên kẽm
- Dùng ống nhỏ giọt lần lượt cho vào mỗi ống nghiệm 1 ít dung dich HCl, lắc nhẹ, quan sát hiện tượng xảy ra trong từng ống nghiệm
- Giải thích và viết các phưong trình hoá học
Thí nghiệm 5: Tính tẩy màu của nước Gia-ven
Cho vào ống nghiệm khoảng 1 ml nước Gia-ven. Bỏ tiếp vào ống 1 vài miếng vải hoặc giấy màu. Để yên 1 thời gian. Quan sát hiện tượng. Nêu nguyên nhân
Thí nghiệm 6: Bài tập thực nghiệm phân biệt các dung dịch
Ở mỗi nhóm học sinh làm thí nghiệm có 4 bình nhỏ được đậy bằng nút có ông nhỏ giọt. Mỗi bình có chứa 1 trong các dung dịch NaBr, HCl, NaI, và NaCl (không ghi nhãn)
Hãy thảo luận trong nhóm học sinh về các hoá chất, dụng cụ cần lựa chọn, về trình tự tiến hành thí nghiệm để phân biệt mỗi bình chứa dung dich gì
Tiến hành thí nghiệm, ghi kết quả. Lặp lại thí nghiệm để kiểm tra kết quả