Chương II- Nhiệt học

Tuyền Đinh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
13 tháng 4 2018 lúc 22:01

Tóm tắt :

\(V=5l\)

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=40^oC\)

\(c=4200J/kg.K\)

\(D=1000kg/m^3\)

\(Q=?\)

GIẢI :

Đổi : \(5l=5dm^3=0,005m^3\)

Khối lượng của nước là :

\(m=D.V=1000.0,005=5\left(kg\right)\)

Nhiệt lượng cần cung cấp là :

\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=5.4200.\left(40-20\right)=420000\left(J\right)=420kJ\)

Vậy nhiệt lượng để đun nóng 5l nước từ 20oC lên 40oC là : 420kJ.

Bình luận (0)
Đạt Trần Văn
14 tháng 4 2018 lúc 14:26

Ta có : d=1000kg/m3 => 1l=1kg

Khối lượng của nước cần đun nóng là:

m=D.V=1.5=5(kg)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước từ 20oC lên 40oC là:

Q= mc(t-t1)=5.4200.(40-20)=420 (KJ)

Bình luận (0)
Long Kieu
14 tháng 4 2018 lúc 19:12

Tóm tắt:
V=5l => m=5kg (Dn=1000kg/m3 1l=0.001m3 =>1l=1kg)
C=4200j/kg.K
△to=40o-200=200
_______________________________________________________
Tính:Q=?
Giải
Nhiệt lượng cần cung cấp để đun nóng 5l nước từ 200 lên 400 là:
Q=m.c.△t0 = 5.4200.20=420000
Xong ùi đó bạn ♥

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Cẩm Ly
Xem chi tiết
Đạt Trần Văn
14 tháng 4 2018 lúc 20:27

Bạn chỉ cần làm theo nguyên lý của vật lý thôi. Như là sự truyền nhiệt ở kim loại tốt hơn; Sự hấp thụ nhiệt ở vật tối màu hơn vật sáng màu. Chỉ cần làm đúng nguyên lý dù cái máy sấy nó không dùng được thì vẫn được điểm tiêu chuẩn.

Bình luận (3)
Mỹ Diệu Lê
Xem chi tiết
Shinichi - Ran
Xem chi tiết
_silverlining
9 tháng 3 2017 lúc 21:43

Ở Châu Phi nhiệt độ bên ngoài môi trường cao hơn rất nhiều nhiệt độ cơ thể, mặc quần áo kín để ngăn cản sự truyền nhiệt từ môi trường vào cơ thể => Đỡ nóng
Ở nước ta nhiệt độ môi trường thường thấp hơn nhiệt độ cơ thể, do đó mặc quần áo ngắn để có thể truyền nhiệt ra môi trường
=> Mát mẻ hơn!

Bình luận (0)
Bùi Huyền Trang
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thanh Tâm
Xem chi tiết
dfsa
22 tháng 4 2017 lúc 10:45

Quả cầu được làm bằng gì vậy bạn

Bình luận (0)
Lê Mai Hà Anh
6 tháng 5 2018 lúc 11:00

hình như là quả cầu nhôm bạn ghi thiếu hay sao í

Bình luận (0)
Lê Mai Hà Anh
6 tháng 5 2018 lúc 11:09

a) Nhiệt lượng quả cầu nhôm tỏa ra nhiệt độ hạ từ 100*C xuống còn 25*C là: Q1 = m1.c1.(t1-t) = 0.15 x 880 x (100-25) =9900J

b) Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20*C lên 25*C là :Q2 = m2.c2.(t -t2)

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1=Q2

=m2.c2.(t-t1) = 9900J => m2= 9990/(4200.(25-20) = 0.47kg

Bình luận (0)
Bùi Huyền Trang
Xem chi tiết
Ngô Thị Anh Minh
12 tháng 4 2018 lúc 20:14

a, Bức xạ nhiệt

b, Bức xạ nhiệt

c, Dẫn nhiệt

d, Bức xạ nhiệt

e, Đối lưu

Bình luận (0)
le cham
Xem chi tiết
Ngô Thị Anh Minh
12 tháng 4 2018 lúc 20:32

1. Tóm tắt

\(m_1=6kg\)

\(t_1=420^oC\)

m\(_2=3kg\)

t\(_2=40^oC\)

C\(_1=460J/kg.k\)

C\(_2=4200J/kg.k\)

Hiện tượng xảy ra như thế nào? Giải thích?

t=?

Giai

Khi thả cục sắt vào xô nước thì sắt có nhiệt độ cao hơn sẽ truyền nhiệt sang cho nước, còn nước có nhiệt độ thấp hơn sẽ hấp thụ nhiệt.

Nhiệt độ cân bằng là:

Ta có: \(Q_{toa}=Q_{thu}\)

\(\Leftrightarrow m_1.C_1.\left(t_1-t\right)=m_2.C_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Leftrightarrow6.460\left(420-t\right)=3.4200.\left(t-40\right)\)

\(\Leftrightarrow1159200-2760t=12600t-504000\)

\(\Leftrightarrow15360t=1663200\)

\(\Leftrightarrow t=108^0C\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoàng Ngân
Xem chi tiết
nguyen thi vang
12 tháng 4 2018 lúc 17:44

Bài 1 :

Tóm tắt :

\(m_1=300g=0,3kg\)

\(t_1=10^oC\)

\(c_1=460J/kg.K\)

\(m_2=400g=0,4kg\)

\(t_2=25^oC\)

\(c_2=380J/kg.K\)

\(m_3=200g=0,2kg\)

\(t_3=20^oC\)

\(c_3=4200J/kg.K\)

\(t=?\)

GIẢI :

Nhiệt lượng tỏa ra của sắt là :

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=0,3.460.\left(t-10\right)\)

Nhiệt lượng tỏa ra của đồng là :

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=0,4.380.\left(t-25\right)\)

Nhiệt lượng thu vào của nước là :

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=0,2.4200.\left(20-t\right)\)

Ta có : \(Q_3=Q_1+Q_2\)

\(\Rightarrow m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)+m_2.c_2.\left(t-t_2\right)\)

\(\Rightarrow0,2.4200.\left(20-t\right)=0,3.460.\left(t-10\right)+0,4.380.\left(t-25\right)\)

\(\Rightarrow840\left(20-t\right)=138.\left(t-10\right)+152\left(t-25\right)\)

\(\Rightarrow16800-840t=138t-1380+152t-3800\)

\(\Rightarrow16800+1380+3800=840t+138t+152t\)

\(\Rightarrow21980=1130t\)

\(\Rightarrow t\approx19,45^oC\)

Vậy nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 19,45oC.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
12 tháng 4 2018 lúc 18:06

Tóm tắt :

\(t_1=20^oC\)

\(t_2=100^oC\)

\(m_1+m_2=140g=0,14kg\)

\(t=37,5^oC\)

\(c_1=2500J/kg.K\)

\(c_2=4200J/kg.K\)

\(m_1=?\)

\(m_2=?\)

GIẢI :

Ta có : \(m_1+m_2=0,14kg\)

\(\Rightarrow m_1=0,14-m_2\) (1)

Lại có : \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)

\(\Rightarrow m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=m_2.c_2.\left(t_2-t\right)\)

\(\Rightarrow m_1.2500.\left(37,5-20\right)=m_2.4200.\left(100-37,5\right)\)

\(\Rightarrow m_1.43750=m_2.262500\) (2)

Từ (1) và (2) ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=0,14-m_2\\m_1.43750=m_2.262500\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow43750.\left(0,14-m_2\right)=262500.m_2\)

\(\Rightarrow6125-43750m_2=262500m_2\)

\(\Rightarrow6125=306250m_2\)

\(\Rightarrow m_2=0,02\left(kg\right)\)

\(\Rightarrow m_1=0,14-0,02=0,12\left(kg\right)\)

Vậy khối lượng của nước và rượu lần lượt là : \(0,02kg;0,12kg\).

Bình luận (0)
Dang Thi Thuy Linh
Xem chi tiết
Dung Phạm
8 tháng 4 2018 lúc 21:14

Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên các phân tử đường sẽ chuyển động nhanh hơn, len lỏi vào các phân tử nước nhanh hơn nên đường tan trong nước nóng nhanh hơn nước lạnh.

Bình luận (0)
hattori heiji
8 tháng 4 2018 lúc 21:18

vì khi nưới nóng các phân tử nước chuyển động nhanh hơn về mọi phía va vào và đan xen vào các phân tử đường nên nó tan nhanh hơn nước lạnh

Bình luận (0)
Duy Đỗ Ngọc Tuấn
8 tháng 4 2018 lúc 23:31

vì giữa các phân tử có khoảng cách mà khi nuớc nóng thì nhiệt độ tăng lên nên các phân tử đường sẽ chuyển động hỗn loạn không ngừng xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước làm nước có vị ngọt

Bình luận (0)