Chương II : Hàm số và đồ thị

nguyen thu trang
Xem chi tiết
Hàn Mộ Dii
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 5 2019 lúc 18:17

Bài 1:

a) Ta có:

\(f(x)=5x-7=0\Leftrightarrow 5x=7\Leftrightarrow x=\frac{7}{5}\)

\(g(x)=3x+1=0\Leftrightarrow 3x=-1\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)

Vậy $x=\frac{7}{5}$ và $x=-\frac{1}{3}$ lần lượt là nghiệm của đa thức $f(x)$ và $g(x)$

b)

\(h(x)=f(x)-g(x)=5x-7-(3x+1)=2x-8\)

\(h(x)=0\Leftrightarrow 2x-8=0\Leftrightarrow x=4\)

Vậy $x=4$ là nghiệm của đa thức $h(x)$

Bình luận (0)
Akai Haruma
28 tháng 5 2019 lúc 18:18

Bài 2:
a) Thay $x=-5$ vào đa thức $f(x)$:

\(f(-5)=(-5)^2+4(-5)-5=0\) nên $-5$ là nghiệm của $f(x)$

b)

\(g(x)-f(x)=2x+7\)

\(\Leftrightarrow g(x)=f(x)+2x+7=x^2+4x-5+2x+7\)

\(\Leftrightarrow g(x)=x^2+6x+2\)

Bình luận (0)
Yến Mạc
Xem chi tiết
Akai Haruma
28 tháng 5 2018 lúc 13:00

1)

a) Đồ thị:

Chương II : Hàm số và đồ thị

b) \(f(-0,5)=2.(-0,5)=-1\)

\(f(\frac{3}{4})=2.\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\)

2) Điểm $A(-4,2)$ thuộc đồ thị hàm số nên:

\(2=a(-4)\Rightarrow a=\frac{-1}{2}\)

Bình luận (0)
Mai Anh Bui
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2022 lúc 20:12

1: Khi a=2 thì y=f(x)=2x

b: f(-0,5)=-1

f(3/4)=3/2

2: Thay x=-4 và y=2 vào y=ax, ta được:

-4a=2

hay a=-1/2

Bình luận (0)
Đỗ T.P Quyên
Xem chi tiết
Đỗ T.P Quyên
20 tháng 5 2018 lúc 19:33

toán lớp 9 nha mấy bạn mình nhấn nhầm

Bình luận (0)
nam phạm
20 tháng 5 2018 lúc 20:33

Vậy thì không ai trả lời giúp bạn đc đâu nhé

- vui lòng tạo lại câu hỏi ở toán lớp 9

vui

Bình luận (0)
linh nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Trang
6 tháng 5 2018 lúc 11:09

Phần a) bạn tự vẽ nha

b) +) Với M(-3;1) thì \(x=-3;y=1\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm M thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

+) Với N(6;2) thì \(x=6;y=2\) ( ko thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm N ko thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

+) Với P(9;-3) thì \(x=9;y=-3\) ( thỏa mãn \(y=-\dfrac{1}{3}x\) )

⇒ Điểm P thuộc đồ thị hàm số \(y=-\dfrac{1}{3}x\)

Bình luận (0)
Trần Quỳnh Anh
6 tháng 5 2018 lúc 14:07

a, Đồ thị hầm số bạn tự vẽ nha!

b, Xét điểm M(-3;1)⇒ x = -3; y = 1

Thay x = -3; y = 1 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

1 = \(-\dfrac{1}{3}\). (-3) = 1 (thỏa mãn)

Vậy điểm M(-3;1) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Xét N(6;2) ⇒ x = 6; y = 2

Thay x = 6; y = 2 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

2 = \(-\dfrac{1}{3}\).6 = -2 (ko thỏa mãn)

Vậy điểm N(6;2) ko thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Xét P(9;-3) ⇒ x = 9; y = -3

Thay x = 9; y = -3 vào hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\) ta đc:

-3 = \(-\dfrac{1}{3}\) . 9 = -3 (thỏa mãn)

Vậy điểm P(9;-3) thuộc đồ thị hàm số y = \(-\dfrac{1}{3}x\)

Bình luận (0)
nguyen thu trang
Xem chi tiết
nguyen thu trang
Xem chi tiết
Lê Ánh ethuachenyu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2022 lúc 22:12

Chọn C

Bình luận (0)
Bom Cherry
Xem chi tiết
Luân Đào
27 tháng 12 2017 lúc 19:27

Gọi độ dài ba cạnh của tam giác lần lượt là a,b,c và các chiều cao tương ứng là h1,h2,h3

=> S = a.h1 = b.h2 = c.h3

Mà ba cạnh tỉ lệ 2,3,4

Đặt k là hệ số tỉ lệ => \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=k\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=3k\\c=4k\end{matrix}\right.\)

=> S = 2k.h1 = 3k.h2 = 4k.h3

=> S = 2h1 = 3h2 = 4h3

=> ba chiều cao tỉ lệ nghịch với 2,3,4

Bình luận (0)
Ngô Tấn Đạt
27 tháng 12 2017 lúc 20:11

Gọi a;b;c lần lượt là độ dài 3 cạnh tam giác tỉ lệ với 2;3;4

x;y;z lần lượt là độ dài ba đường cao của tam giác tương ứng với ba cạnh a;b;c

Ta có :

\(2.S=ax=by=cz\\ \Rightarrow\dfrac{a}{2}.2x=\dfrac{b}{3}.3y=\dfrac{c}{4}.4z\)

a;b;c tỉ lệ với 2;3;4 \(\Rightarrow\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}\)

\(\Rightarrow2x=3y=4z\)

Vậy 3 đc của tg tỉ lệ nghịch với 2;3;4

Bình luận (0)