Chương II- Dòng điện không đổi

Don Nguyễn
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
7 tháng 3 2016 lúc 15:59

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): 

\(U=E-rL=RI\)

\(\Rightarrow E=\left(R+r\right)I=2RI=2U\)

\(\Rightarrow U=E\text{/}2\)

Bình luận (0)
qwerty
7 tháng 3 2016 lúc 16:00
 

Hiệu điện thế mạch ngoài (cũng là hiệu điện thế giữa hai cực dương, âm của nguồn điện): U=E−rI=RIU=E−rI=RI
        ⇒E=(R+r)I=2RI=2U⇒E=(R+r)I=2RI=2U
        ⇒U=E/2⇒U=E/2.

 

Bình luận (0)
Trần Ngọc Mai
Xem chi tiết
lưu uyên
22 tháng 3 2016 lúc 14:42

Vận tốc truyền của ánh sáng trong các môi trường tuân theo quy luật :
\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{n_2}{n_1}\left(1\right)\)
Trong cùng thời gian thì quãng đường đi tỉ lệ với vận tốc nên :
\(\frac{v_1}{v_2}=\frac{s_1}{s_2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra : \(\frac{s_1}{s_2}=\frac{n_2}{n_1}=\frac{4,42}{1,5}\approx1,6\)
Quãng đường ánh sáng đi được trong thủy tinh lớn gấp 1,6 lần quãng đường đi được trong kim cương.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Hương
Xem chi tiết
Isolde Moria
25 tháng 8 2016 lúc 14:15

Bằng nhiều thí nghiệm người ta đã xác nhận rằng tính dẫn điện của kim loại được gây nên bởi chuyển động của các êlectrôn tự do. 

Khi không có điện trường (chưa đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chỉ chuyển động hỗn loạn. Chuyển động của êlectrôn tự do giống như chuyển động nhiệt của các phần tử trong một khối khí, do đó, tính trung bình, lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo một chiều nào đó luôn bằng lượng êlectrôn chuyển động theo chiều ngược lại. Vì vậy, khi không có điện trường, trong kim loại không có dòng điện. 

Khi có điện trường trong kim loại (đặt vào hai đầu vật dẫn kim loại một hiệu điện thế) các êlectrôn tự do chịu tác dụng của lực điện trường và chúng có thêm chuyển động theo một chiều xác định, ngược với chiều điện trường, ngoài chuyển động nhiệt hỗn loạn. Đó là chuyển động có hướng của êlectrôn. Kết quả là xuất hiện sự chuyển dời có hướng của các hạt mang điện, nghĩa là xuất hiện dòng điện. Vậy 

Dòng điện trong kim loại là dòng êlectrôn tự do chuyển dời có hướng. 

Vận tốc của chuyển động có hướng này rất nhỏ, bé hơn 0,2 mm/s; không nên lẫn lộn vận tốc này với vận tốc lan truyền của điện trường (300 000 km/s); vận tốc này rất lớn nên khi đóng mạch điện thì ngọn đèn điện dù có rất xa cũng hầu như lập tức phát sáng.

Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
 Chú ý: dòng điện qua bình điện phân tuân theo đúng định luật Ohm

Bình luận (0)
Dipper Nam
Xem chi tiết
Nhan Nhược Nhi
2 tháng 9 2016 lúc 16:21

Ta có sơ đồ mạch điện: R1//R2//(R4nt(R5//R6)ntR3)

Điện trở của R4nt(R5//R6)ntR3 là:

R3456=R4+R3+\(\frac{R_5.R_6}{R_5+R_6}\)=10+10+\(\frac{10.10}{10+10}\)= 25(Ω)

Điện trở tương đương của RAB là:

RAB\(\frac{R_1.R_2.R_{3456}}{R_1.R_{3456}+R_2.R_{3456}+R_1.R_2}\)=\(\frac{10.10.25}{10.25+10.25+10.10}\)\(\frac{25}{6}\)(Ω)

Bình luận (0)
Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 9 2016 lúc 12:15

Ta có: \(P=RI^2=R\left(\frac{U}{R+r}\right)^2=1100W\)

Lập phương trình sau: \(11R^2-122R+11=0\)

Giải phương trình trên có 2 nghiệm:

\(R_1=11\Omega;R_2=\frac{1}{11}\Omega\)

Loại R2 vì nếu lấy R2 thì: \(U=\sqrt{PR}=10V\) (vô lí)

Như vậy R = 11Ω

Bình luận (4)
Trần Hoàng Sơn
6 tháng 9 2016 lúc 14:11

Vì nếu R = 1/11 thì cường độ dòng điện trong mạch là rất lớn, không phù hợp với thực tế bạn nhé. Dòng điện thực tế chỉ nhỏ hơn 10A.

Bình luận (1)
Gamer ACE
27 tháng 9 2017 lúc 19:22

Làm sao lập đc phương trình đó vậy bạn

Bình luận (0)
Hoang Gia Huy
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
12 tháng 9 2016 lúc 14:10

Cường độ qua đèn khi sáng bình thường :
\(I_0=\dfrac{P_đ}{U_đ} =0,5A\)

Điện trở của đèn :\( R_0=\dfrac{U_d^2}{P_đ}=12\Omega\)

Giả sử các đèn mắc thành y dãy song song, mỗi dãy có x đèn nối tiếp

Cường độ dòng điện mạch chính là \(I=y.I_0\)

Theo định luật Ôm cho mạch kín : \( I=\dfrac{E}{R+r} \)

\(yI_0=\dfrac{E}{\dfrac{xR_0}{y}+r } \)

Suy ra : \(xR_0I_0+yI_0.r=E\)

\(\Rightarrow 6x+3y=24\)

\(\Rightarrow 2x+y=8 (1)\)

Dùng bất đẳng thức côsi ta có :

\(2x+y\geq2\sqrt{2xy} \)

Số đèn tổng cộng : \(N=xy\)

Vậy \(2\sqrt{2N}\leq 8 \)  hay \(N\leq 8\)

Số đèn tối đa có thể thắp sáng bình thường là $N=8$

Khi đó $2x=y$

Mà $2x+y=8$

Suy ra $y=4;x=2$

Vậy các đèn phải mắc thành $4$ dãy song song mỗi dãy 2 đèn nối tiếp.

Bình luận (5)
Dragneel Natsu
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Sáng
14 tháng 9 2016 lúc 16:35

Chọn D

Bình luận (0)
Yamato Ông Trùm
23 tháng 5 2017 lúc 14:21

D nha

Bình luận (0)
Phan Thị Ngọc Tú
Xem chi tiết
Phan Thị Ngọc Tú
Xem chi tiết
Trí Trần Trọng
Xem chi tiết