Chương I. Khái quát về cơ thể người

Tài Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 10 2017 lúc 15:03
Mô biểu bì Mô cơ
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp sít nhau Tế bào dài, xếp thành lớp, thành bó.
Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể.

Bình luận (0)
Tài Trịnh
Xem chi tiết
Quân Vũ
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
9 tháng 10 2017 lúc 21:39

- Hành vi có lợi cho sức khỏe: tập thể dục, giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống điều độ đủ chất...

- Hành vi có hại cho sức khỏe: hút thuốc lá, dùng kim chích chung không khử trùng...

- Hành vi không lợi không hại: nói “cơm cá” khi trẻ hắt hơi, quăng răng sữa lên mái nhà...

Bình luận (0)
Ngô thừa ân
Xem chi tiết
Nguyễn Huế
6 tháng 10 2017 lúc 19:59
các phần so sánh bộ xương người bộ xương thú

-tỉ lệ sọ/mặt

-lồi cằm ở xương mặt

- lớn

-phát triển

-nhỏ

-ko có

- cột sống

-lồng ngực

-cong ở 4 chỗ

- nở sang 2 bên

- cong hình cung

- nử theo chiều lưng bụng

Bình luận (0)
Nguyễn Huế
6 tháng 10 2017 lúc 20:02

- xương chậu

- xương đùi

- xương bàn chân

- xương gót

- nở rộng

- phát triển, khỏe

- xương ngón ngắn, bàn chân hình vòm

-lớn, phát triển về phía sau

- hẹp

- bình thường

- xương ngón dài, bàn chân phẳng

- nhỏ

Bình luận (0)
Lucy Châu
Xem chi tiết
Lâm Hiến Chương
10 tháng 10 2017 lúc 9:23

-Đèn pin: Dùng khi lạc vào buổi tối hoặc để tham gia các trò chơi ban đêm tại lều.

-Áo mưa: Khi đi dã ngoại thời tiết thất thường là chuyện không thể tránh khỏi=>Áo mưa đem theo bên mình mọi lúc để phòng chuyện thời tiết.

-Dây thừng: Khi đi dã ngoại thì hẵn là sẽ có các trò chơi, trong đó có trò kéo co=>Dây thừng dùng trong vui chơi.

-Kem chống nắng: Vào trưa khi hoạt động ngoài trời, nắng lúc này rất hại da (làm rát, đen)=>Kem chống nắng là giải pháp tốt.

-Mũ ô: Ngoài kem chống nắng ta cũng cần đến mũ ô=>Che nắng chiếu vào tầm mắt=>Dễ hoạt động.

-Băng, gạc, urgô: Khi ta vui chơi nếu không cẩn thận có thể sẽ gây một vài vết thương=>Lúc này ta cần băng, gạc, urgô.

-Kem chống muỗi: Buổi tối, trời rất nhiều muỗi nhất là ở nơi nhiều cây cối rậm rạp. Có thể sẽ mắc bệnh sốt sốt huyết rất nguy hiễm=>Cần kem chống muỗi để bảo vệ cơ thể.

-Kính chống nắng: Bảo vệ mắt vào buổi trưa (nắng rất rắc).

-Thuốc tiêu hóa: Khi dã ngoại, các tiệt ăn uống đồ nướng, nhất là khi nướng không chín hoàn toàn=>Ta sẽ khó tiêu hóa được thức ăn=>Ta cần thuốc tiêu hóa.

Bình luận (0)
Bích Thủy
Xem chi tiết
Đạt Trần
5 tháng 10 2017 lúc 5:09

Bn biết cấu trúc của 1 cung chưa

Vd nhaNếu tay ta chạm vào 1 vật nóng thì cơ quan thụ cảm ở đó nhận được một cảm giác rất nóng, liền xuất hiện một xung thần kinh theo dây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh. Rồi từ trung ương phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới chân (cơ quan phản ứng).
Kết quả của sự phản ứng được thông báo ngược về trung ương theo
hướng làm nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền tới cơ quan phản ứng. Nhờ vậy mà cơ thể có thể phản ứng chính xác đối với kích thích.

Bình luận (0)
Nhã Yến
5 tháng 10 2017 lúc 13:48

*Ví dụ 1 : Sờ tay vào vật nóng, rụt tay lại.

-Phân tích cung phản xạ:

+Cơ quan thụ cảm là da báo vật nóng phát ra xung thần kinh.

+Truyền qua noron hướng tâm về trung ương thần kinh. Ở đây phân tích trả lời bằng cách : phát 1 xung thần kinh truyền noron li tâm đến cơ tay ->Làm cơ tay co rụt tay lại.

*Ví dụ 2:khi đi ngoài trời, mắt tiếp xúc trực tiếp với ánh sáng Mặt trời thì tự động nhắm lại.

-Phân tích cung phản xạ:

+Cơ quan thụ cảm là đồng tử ,tiếp nhận các kích thích của môi trường là ánh sáng Mặt trời.

+Sau đó sẽ phát xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh.

+Từ trung ương thần kinh phát đi xung thần kinh theo dây li tâm tới cơ quan phản ứng (đồng tử) -> mắt tự động nhắm lại.

Bình luận (0)
Bích Thủy
Xem chi tiết
nguyen thi thao
6 tháng 10 2017 lúc 19:37

ko phải phản xạ đầu nhà bạn.hiện tượng cây xấu hổ rút lại khi ta chạm tay là hiện tượng là trường nước.còn tay ta bị đâm là số phản xạ của cơ khiến ta rút lại.giống nhau đều rút lại,khác nhau là cái trên nha

Bình luận (0)
lý yến nhi
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 9 2017 lúc 5:30

Nguyên nhân dẫn đến tật cận thị khúc xạ:

Thói quen đọc sách, sử dụng thiết bị nhìn không hợp lý. Nhìn ở khoảng cách gần, trong thời gian dài. Khoảng cách hợp lý là đặt sách, vở, thiết bị nhìn cách mắt từ 30cm. Học tập và làm việc trong môi trường ánh sáng kém, ánh sáng xanh. Nên sử dụng ánh đèn vàng, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên. Chế độ ăn uống thiếu dinh dưỡng, thiếu Vitamin A Yếu tố di truyền Cấu trúc nhãn cầu dài
Bình luận (0)
nguyen thi vang
21 tháng 9 2017 lúc 5:29

_ Các dạng tật khúc xạ :

+ Cận thị

+ Viễn thị

+ Loạn thị

Bình luận (0)
nguyen thi vang
21 tháng 9 2017 lúc 5:31

_Hậu quả :

Bất tiện trong sinh hoạt, do người cận thị luôn phải sử dụng kính để cải thiện tầm nhìn. Người cận thị gặp khó khăn khi đi trời tối, đi mưa, chơi thể thao… Cận thị nặng có thể dẫn đến lác mắt Cận thị nặng có thể ảnh hưởng đến võng mạc.
Bình luận (0)
Bích Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
3 tháng 10 2017 lúc 5:57

- Duy trì trọng lượng cơ thể
- Tăng cường sự luyện tập cho cơ bắp được săn chắc
- Duy trì chế độ ăn uống lành mạnh
- Hoạt động, vận động đúng tư thế
- Vận động hợp lý

Bình luận (0)
Bích Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Văn A
3 tháng 10 2017 lúc 5:52

- Mô liên kết là mô được cấu thành từ các tế bào và phi bào (những thành phần mà bản chất ko phải là tế bào). Ví dụ như mô xương, mô mỡ, mô sụn, mô sợi...

- Máu được xếp vào nhóm mô liên kết vì máu được cấu thành từ các tế bào máu (hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu) và huyết tương (phi bào), máu có khắp cơ thể làm nhiệm vụ dẫn truyền dinh dưỡng.

Bình luận (0)