Câu 1. Dây phơi quần áo, dây điện để căng hay trùng thì trường hợp nào dễ bị đứt hơn? Tại sao?
Câu 2. Tại sao nếu hai bên quang không nặng bằng nhau thì khi gánh phải để lệch đòn gánh trên vai?
Hỏi đáp
Câu 1. Dây phơi quần áo, dây điện để căng hay trùng thì trường hợp nào dễ bị đứt hơn? Tại sao?
Câu 2. Tại sao nếu hai bên quang không nặng bằng nhau thì khi gánh phải để lệch đòn gánh trên vai?
Câu 1: Dây trùng khó đứt hơn dây căng. BởI vì: Giả sử quần áo phơi trên dây kéo dây xuống vớI một lực P ở gần giữa giây. lực này phân tích thành 2 lực P1 và P2 kéo dọc theo 2 phần của dây. Ta thấy lực P1 kéo đoạn OB, lực P2 kéo đoạn OA. nếu dây phơi AOB buộc càng căng thì góc AOB càng lớn, các thành phần P1 và P2 của P càng lớn, do đó dây càng dễ bị đứt.
Tuy nhiên khi căng dây phơi, ta thường kéo cho căng, vì dây có căng thì quần áo mớI không bị xô vào giữa, do đó ta phảI dùng loại dây đủ bền để có thể chịu được lực căng lớn.
(Bạn tự vẽ hình theo mô tả nhé)
Câu 2: Hai bên quang không nặng bằng nhau thì vai phải đặt lệch về phía quang nặng hơn để mô men lực gây ra bởi 2 quang cân bằng, khi đó đòn gánh mới thăng bằng.
Phân tích liên hệ về kiến thức của một bài hoch vật lí lớp 10 (phần cơ học) với các bài khác.
giải đáp giúp e với ạ. chân thành cảm ơn.
ví dụ như bài chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều bạn.
phân tích mối iên hệ về kiến thức giữa 2 bài đó pạn
phân tích mối liên hệ về kiến thức giữa mấy bài dưới đây giúp e với. e chân thành cảm ơn.
Bài 2. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
- Hiểu rõ được các khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Hiểu được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của chúng.
- phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
Bài 3. VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2)
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Hiểu được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng động học của chuyển động
Bài 4. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
- Hiểu được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của tốc độ.
- Nắm được các định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Hiểu được định nghĩa về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.
Câu hỏi kiểu như thế này chắc em phải vẽ sơ đồ tư duy rồi.
Gửi em một sơ đồ mà mình sưu tầm được trên mạng
Lúc 6h sáng, một người đi xe đạp từ thành phố A đến thành phố B dài 114km với vận tốc 18km/h. Lúc 7h, một xe máy đi từ thành phố B về thành phố A với vận tốc 30km/h. Trên đường có một người đi bộ lúc nào cũng cách đều xe đạp và xe máy, biết rằng người đó cũng xuất phát lúc 7h. hỏi:
a, Vận tốc của người đó
b, Người đó di theo hướng nào?
c,Điểm khởi hành của nười đó cách A bao nhiêu km
a)Vận tốc của người đó
Gọi t là thời gian hai xe gặp nhau
=>Quãng đường mà xe đạp đã đi là :
S1= V1.(t - 6) = 18.(t-6)
Quãng đường mà xe máy đã đi là :
S2= V2.(t - 7) = 30.(t-7)
Quãng đường tổng cộng mà hai xe đi đến gặp nhau:
AB = S1 + S2
=> AB = 18. (t - 6) + 30. (t - 7)
=> 114 = 18.t - 108 + 30.t - 210
=> 48.t = 432
=> t = 9 (h)
=> S1=18. (9 - 6) = 54(km)
Vậy hai xe gặp nhau lúc 9h và hai xe gặp nhau tại vị trí cách A: 54km và cách B: 60 km.
Vì người đi bộ luôn cách đều hai người đầu nên họ phải gặp nhau tại điểm G cách B 60km lúc 9 giờ. Nghĩa là thời gian người đi bộ đi là:
Δt = 9 - 7 = 2giờ
Quãng đường của người đi bộ đi được là:
DG = GB - DB = 60 - 48 = 12(km) (Với D là điểmkhởi hành của người đi bộ)
Vận tốc của người đi bộ đó là.
V3 = \(\frac{DG}{\Delta t}=\frac{12}{2}=6\)(km/h)
b) Hướng đi
Do xe máy có vận tốc V2=30km/h > V1=18km/h nên người đi bộ phải theo hướng về phía A
c) Điểm khởi hành
Quãng đường mà xe đạp đã đi đến thời điểm t = 7h.
AC = S1 = 18.( 7 - 6 ) = 18(km)(C là vị trí của người đi xe đạp ở thời điểm tkhởi hành của người đi xe đạp)
Khoảng cách giữa người đi xe gắn máy và người đi xe đạp lúc 7 giờ.
CB =AB - AC = 114 - 18 =96(km)
Do người đi bộ cách đều hai người trên nên:
DB = CD = \(\frac{CB}{2}=\frac{96}{2}=48\)
AD=AC+CD=18+48=66(km)
Vậy điểm khởi hành của người đi bộ cách A là AD= 66(km)
một xe chở cát khối lượng 46 kg đang chạy trên đường nằm ngang ( bỏ qua ma sát ) với vận tốc 1 m/s . Một vật có khối lượng 4 kg bay ngang ngược chiều xe với vận tốc 9 m/s ( đối với mặt đất ) đến chui vào cát và nằm yên trong đó . Vận tốc mới của xe là bao nhiêu ?
Bảo toàn động lượng.
ptrước = psau
\(\Rightarrow m_1v_1+m_2v_2 = (m_1+m_2).v'\)
\(\Rightarrow 46.1-4.9=(46+4).v'\)
\(\Rightarrow v'=0,2(m/s)\)
Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu 20 m/s. Bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2.
a)Xác định độ cao tối đa mà vật có thể đạt được và thời gian vật chuyển động đạt được độ cao đó.
b)Tính độ lớn vận tốc của vật lúc chạm đất.
a)
Chọn chiều (+) hướng lên. Gốc thời gian lúc bắt đầu ném
\(y=v_0t+\frac{gt2}{2}=20t-5t^2\) (1)
\(v=v_0+gt=20-10t\) (2)
Tại điểm cao nhất v=0
Từ (2) \(\Rightarrow\) t=2(s) thay vào (1)
yM = 20(m)
b)
Khi chạm đất y=0 từ (1)\(\Rightarrow\) t=0 và t=4 (s)
Thay t = 4 (s) vào (2) \(v'=-20m\text{/}s\)
(Dấu trừ (-) vận tốc ngược với chiều dương.)
1/ Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều, phát biểu nào sai .
A. Nếu v0 và a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
B. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều, gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
C. Công thức vận tốc tại thời điểm t : v =v0 +at B.
D. Vận tốc ban đầu v0 và gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
2/ Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g=10m/s2 . Tốc độ của vật khi chạm đất là 30m/s.
a) Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất.
b) Tính quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Lúc 8h tại hai điểm A và B cách nhau 20km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đường thẳng từ A đến B. Tốc độ của ôtô chạy từ A là 60km/h và tốc độ của ôtô chạy từ B là 40km/h.
a) Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b) Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c) Xác định khoảng cách giữa hai xe lúc 9 giờ 30 phút.
a, Chọn gốc tọa độ ở A, chiều dương từ A\(\rightarrow\)B, gốc thời gian lúc 8h.
\(x_1=x_{01}+v_1t=60t\)
\(x_2=x_{02}+v_2t=20+40t\)
b, Khi hai xe gặp nhau \(x_1=x_2\Leftrightarrow\begin{cases}t=1h\\x=60km\end{cases}\)
Hai xe gặp nhau lúc 9h và cách A 60km
c, Khoảng cách giữa hai xe lúc 9h30’:
\(\Delta x=\left|x_2-x_1\right|=10km\)
a) Chọn trục Ox trùng với đường thằng AB, gốc O trùng với A, chiều AB là chiều dương. Chọn gốc thời gian là lúc xuất phát.
Chuyển động của xe ở A: vA=60vA=60km/h; x01=0x01=0.
Phươn trình chuyển động của xe: xA=60txA=60t (km).
Chuyển động của xe ở B: vB=40vB=40km/h; x02=20x02=20km.
Phương trình chuyển động: xB=20+40txB=20+40t (km).
b) Khi hai xe gặp nhau thì xA=xB⇔60t=20+40t⇒t=1hxA=xB⇔60t=20+40t⇒t=1h và xA=xB=60xA=xB=60km.
Vậy : Hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 6060km vào lúc tt=11h.
3. Cho công thức tính vận tốc tại B:
v = và gia tốc rơi tự do: g = .
Dựa vào các kết quả đo ở trên và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g, ∆v, ∆g, δv, δg và viết các kết quả cuối cùng.
Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối
δv = = + = + = 0,014
δg = = + = +2. = 0,026
= = 2. = 3,95 m/s
∆v = .δv = 3,95 . 0,014 = 0,06 m/s
v = ± ∆v = 3,95 ± 0,06 m/s
mà = = = 9,78 m/s2.
∆g = .δg = 9,78.0,026 = 0,26 m/s2.
g = ± ∆g = 9,78 ± 0,26 m/s2
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-3-trang-44-sgk-vat-li-10-c61a7295.html#ixzz4AfIMZfly
3. Cho công thức tính vận tốc tại B:
v = và gia tốc rơi tự do: g = .
Dựa vào các kết quả đo ở trên và các quy tắc tính sai số đại lượng đo gián tiếp, hãy tính v, g, ∆v, ∆g, δv, δg và viết các kết quả cuối cùng.
Áp dụng công thức tính sai số tỉ đối
δv = = + = + = 0,014
δg = = + = +2. = 0,026
= = 2. = 3,95 m/s
∆v = .δv = 3,95 . 0,014 = 0,06 m/s
v = ± ∆v = 3,95 ± 0,06 m/s
mà = = = 9,78 m/s2.
∆g = .δg = 9,78.0,026 = 0,26 m/s2.
g = ± ∆g = 9,78 ± 0,26 m/s2