Chương 7. Sự tiến hóa của động vật

Vo Quang Huy
Xem chi tiết
Thời Sênh
15 tháng 5 2018 lúc 20:43

- Cá : 2 vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn

- Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn

- Bò sát: 2 vòng tuàn hoàn, tim 4 ngăn chưa hoàn toàn

- Chim và thú : 2 vòng tuàn hoàn, tim 4 ngăn

Bình luận (0)
nguyễn giang
17 tháng 5 2018 lúc 7:58

cá : 2 vòng tuần hoàn,tim 2 ngăn
lưỡng cư : 2 vòng tuần hoàn tim 3 ngăn
bò sát : 2 vòng tuần hoàn,tim 4 ngăn chưa hoaFN CHỈNH TRỪ CÁ SẤU
chim và thú : 2 vòng tuần hoàn tim 4 ngăn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Thời Sênh
13 tháng 5 2018 lúc 10:57

Từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao

vd:

Sinh sản

-Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

-Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng và đẻ con

-Phôi phát triển có biến thái đến phát triển trực tiếp (không có nhau thai) và phát triển trực tiếp có nhau thai Con non không được nuôi dưỡng đến được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ và được học tập thích nghi với cuộc sống.

-Hệ tuần hoàn : chưa phân hoá → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim có 3 ngăn → tim 4 ngăn

-Hệ thần kinh: chưa phân hoá → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hoá (não, hầu bụng)→ hình ống phân hoá ( não bộ và tuỷ sống)

-Hệ sinh dục :chưa phân hoá → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn

Bình luận (1)
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 5 2018 lúc 15:18

-Từ động vật bậc thấp đến động vật bậc cao

VD:Sinh sản:

-Từ thụ tinh ngoài đến thụ tinh trong

-Đẻ nhiều trứng đến đẻ ít trứng và đẻ con

-Phôi phát triển có biến thái đến phát triển trực tiếp (không có nhau thai) và phát triển trực tiếp có nhau thai Con non không được nuôi dưỡng đến được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ và được học tập thích nghi với cuộc sống.

-Hệ tuần hoàn : chưa phân hoá → tim chưa có ngăn → tim có 2 ngăn → tim có 3 ngăn → tim 4 ngăn

-Hệ thần kinh: chưa phân hoá → thần kinh mạng lưới → chuỗi hạch đơn giản → chuỗi hạch phân hoá (não, hầu bụng)→ hình ống phân hoá ( não bộ và tuỷ sống)

-Hệ sinh dục :chưa phân hoá → tuyến sinh dục không có ống dẫn → tuyến sinh dục có ống dẫn

Bình luận (0)
Lê Thị Thiên Hương
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
11 tháng 5 2017 lúc 17:20

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 5 2018 lúc 15:18

Bình luận (0)
Thi Ha Huynh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngô Minh Trí
13 tháng 5 2018 lúc 9:29

-Cá heo có quan hệ họ hàng gần với cá voi hơn vì cá heo thuộc lớp thú và cá voi thuộc lớp thú trong khi đó cá chép lại thuộc lớp cá

Bình luận (0)
Cong Anh Le
13 tháng 5 2018 lúc 9:30

Cá heo gần với cá voi hơn vì nó đều là thú đẻ con

Bình luận (0)
Cong Anh Le
13 tháng 5 2018 lúc 9:31

Còn các chép tay đẻ trứng

Bình luận (0)
Tử Đằng
Xem chi tiết
Thời Sênh
7 tháng 4 2018 lúc 21:20

Bình luận (0)
Huyền Nguyến Thị
8 tháng 4 2018 lúc 7:04

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
8 tháng 4 2018 lúc 10:13

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
cao thị phước lộc
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 5 2018 lúc 17:36

Bộ guốc chẵn: lợn rừng, bò rừng

Bộ guốc lẻ: ngựa, tê giác, voi

Còn cá sấu, hổ, đà điểu không phải là thú móng guốc nha

Bình luận (0)
Hải Đăng
10 tháng 5 2018 lúc 20:10

Bộ guốc chẵn gồm: lợn rừng, bò rừng

Bộ guốc lẻ gồm: ngựa, tê giác, voi

Còn lại cá sấu, hổ, đà điểu không nằm trong nhóm bộ guốc chẵn và lẻ

Bình luận (0)
Trần Khả Nhi
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
10 tháng 5 2018 lúc 13:42

Đặc điểm của ếch thích nghi với dời sống ở nước.

— Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước.
— Da trần, phu chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí.
— Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt).
Đặc điểm của ếch thích nghi với đời sống ở cạn.

- Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở).
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ
- Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Đặc điểm chung của lớp thú.

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Bình luận (0)
Cầm Đức Anh
10 tháng 5 2018 lúc 13:45

Đặc điểm chung của lớp thú:
_ Là động vật có xương sống, có tổ chức cơ thể cao nhất
_ Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ
_ Toàn thân phủ lông mao, bộ răng phân hóa gồm: răng cửa, răng nanh, răng hàm
_ Tim 4 ngăn, và là động vật hằng nhiệt
_ Bộ não phát triển, thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.

Bình luận (0)
Hải Đăng
10 tháng 5 2018 lúc 15:13

nêu đặc điểm của ếch đồng vừa ở nước vừa ở cạn .

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

nêu đặc điểm chung của lơp thú

- Bộ lông: Lông mao

- Bộ răng: Răng phân hóa răng cửa, răng nanh, răng hàm

- Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sinh sản: Thai sinh

- Nuôi con: Bằng sữa mẹ

- Nhiệt độ cơ thể: Hằng nhiệt

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
2 tháng 5 2017 lúc 11:29

Bảng so sánh sự khác nhau giữa sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính

Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính
Khái niệm Không có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái,con sinh ra từ 1 phần cơ thể mẹ Có sự kết hợp giữa giao tử đực và giao tử cái thông qua thụ tinh tạo hợp tử, hợp tử phát triển thành cơ thể mới
Cơ sở tế bào học Nguyên phân Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Đặc điểm di truyền - Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền giống nhau giống cơ thể mẹ,
- Ít đa dạng về mặt di truyền
- Các thế hệ con mang đặc điểm di truyền của cả bố và mẹ, có thể xuất hiện tính trạng mới.
- Có sự đa dạng di truyền.
Ý nghĩa Tạo các cá thể thích nghi với điều kiện sống ổn định. Tạo ra các cá thể thích nghi tốt hơn với điều kiện sống thay đổi
Bình luận (0)
Đạt Trần
2 tháng 5 2017 lúc 12:50

Sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính thì có thể định nghĩ một cách đơn giản như sau :
- Sinh sản vô tính diễn ra ở một cá thể sinh vật như ở động vật cấp thấp, các loài vi sinh vật, thực vật… không cần phân tính và cũng không cần hai cá thể đực và cái. Từ một cơ thể không cần biết giới tính diễn ra quá trình sinh sản vô tính từ ngay chính cơ thể mẹ. sau quá trình sinh sản vô tính sẽ tạo ra một cá thể mới giống hoàn toàn với cơ thể mẹ về thông tin di truyền hay bộ ADN sinh vật mẹ và có thể nó đó là bản sao của cơ thể mẹ ít có sự khác biệt.
Một số kiểu sinh sản như thế này không qua quá trình giảm phân tạo giao tử một cách bình thường như ở các động vật hoặc thực vật mà là quá trình tạo cơ thể mới từ cơ thể mẹ, và quá trình sinh sản sinh dưỡng cũng là một trong những kiểu sinh sản vô tính như thế.
- Sinh sản hữu tính chỉ diễn ra ở các sinh vật có phân tính hoặc diễn ra một cách đơn giản ở một số sinh vật cấp thấp và đòi hỏi có hai cơ thể. Quá trình sinh sản hữu tính diễn ra có sự trao đổi thông tin di truyền giữa hai cơ thể bố và mẹ để cuối cùng tạo ra một cơ thể mới có bộ gene khác với cơ thể bố mẹ (là một tổ hợp mới của bộ gene từ bố và mẹ). nếu có sự phân tính thì chính bộ gene sẽ quy định giới tính ở đời con.
Sinh sản kiểu này không cần phải luôn có giới tính (chỉ cần hai cá thể), sinh sản tiếp hợp và một số kiểu sinh sản khác ở các loài cấp thấp, trong sinh sản hữu tính cũng bao gồm sinh sản có thực hiện giảm phân ở các tế bào nhân thực.

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Quỳnh Như
Xem chi tiết
Trần Thị Thu An
30 tháng 4 2016 lúc 20:12

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.

Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từcá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loàibò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia

Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchusở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.

Động vật bò sát được tìm thấy gần như ở mọi nơi trên thế giới, ngoại trừchâu Nam Cực, mặc dù khu vực phân bổ chính của chúng là các vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Mặc dù tất cả hoạt động trao đổi chất trong các tế bào sản sinh ra một nguồn năng lượng nhất định, nhưng phần lớn các loài bò sát ngày nay không sản sinh ra đủ năng lượng để duy trì một thân nhiệt ổn định và vì thế chúng còn được gọi là "động vật máu lạnh" (ectothermic), ngoại lệ duy nhất là rùa da (Dermochelys coriacea). Thay vì thế, chúng dựa trên việc thu và mất nhiệt từ môi trường để điều chỉnh nhiệt độ bên trong của chúng, chẳng hạn bằng cách di chuyển ra chỗ có ánh nắng hay chỗ có bóng râm, hoặc bằng cách tuần hoàn máu có ưu đãi — chuyển máu nóng vào phần trung tâm của cơ thể, trong khi đẩy máu lạnh ra các khu vực ngoại biên. Trong môi trường sinh sống tự nhiên của chúng, phần lớn các loài là rất lão luyện trong công việc này, và chúng có thể thường xuyên duy trì nhiệt độ tại các cơ quan trung tâm trong một phạm vi dao động nhỏ, khi so sánh với các loài động vật có vú và chim, hai nhóm còn sống sót của "động vật máu nóng". Trong khi sự thiếu hụt cơ chế điều chỉnh thân nhiệt bên trong đã làm chúng phải chịu một cái giá đáng kể cho việc này thông qua các hành vi, thì ở mặt khác nó cũng đem lại một số lợi ích đáng kể như cho phép động vật bò sát có thể tồn tại ở những khu vực ít thức ăn hơn so với các loài chim và động vật có vú có kích thước tương đương, là những động vật phải dành hầu hết nguồn năng lượng thu nạp được cho việc giữ ấm cơ thể. Trong khi về cơ bản thì động vật máu nóng di chuyển nhanh hơn so với động vật máu lạnh thì những loài thằn lằn, cá sấu hay rắn khi tấn công con mồi lại là những động vật di chuyển cực nhanh.

Ngoại trừ một số ít thành viên trong bộ Rùa (Testudines), thì tất cả các loài bò sát đều có vảy che phủ.

Phần lớn các loài bò sát là động vật đẻ trứng. Tuy nhiên, nhiều loài trong nhóm Squamata lại có khả năng sinh ra con non. Điều này có thể là thông qua cơ chế đẻ trứng thai (nghĩa là con non phát triển trong vỏ trứng bên trong cơ thể mẹ trước khi sinh ra), hoặc đẻ con (con non được sinh ra không cần trứng có vỏ chứa canxi). Nhiều loài đẻ con nuôi dưỡng bào thai của chúng thông qua các dạng nhau thai khác nhau, tương tự như ở động vật có vú (Pianka & Vitt, 2003, các trang 116-118). Chúng thường cũng có sự chăm sóc ban đầu đáng kể cho các con non mới sin

Bình luận (0)
Trần Khả Nhi
Xem chi tiết
😍Đinh Hương😍
9 tháng 5 2018 lúc 19:36

Đặc điểm chung của ngành lưỡng cư:

- Là động vật có xương sống thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn.

- Da trần, ẩm ướt, di chuyển bằng 4 chi.

- Hô hấp = phổi và da.

- Tim 3 ngăn, 2 vòg tuần hoàn, tâm thất chứa máu pha.

- Sinh sản trong môi trường nước, thụ tinh ngoài.

- Nòng nọc phát triển qua biến thái.

- Là động vật biến nhiệt.

So sánh : Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính :

Sinh sản vô tính :

Sinh sản hữu tính :

- Không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái. - Có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái.
- Có 1 cá thể tham gia.

- Có 2 cá thể tham gia.

- Thừa kế 1 đặc điểm của cá thể. - Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể.

Cấu tạo ngoài của thỏ :

- Bộ lông mao dày xốp=> giữ nhiệt, bảo vệ thỏ khi ẩn trong bụi rậm.

- Chi trc ngắn=> đào hang, di chuyển.

- Chi sau khỏe, dài=> bật nhảy xa giúp thỏ chạy nhanh khi bị đuổi.

- Mũi thính, lông xúc giác=> cảm giác xúc giác nhanh nhạy=> thăm dò thức ăn, phát hiện kẻ thù,thăm dò môi trường.

- Tai thính ,vành tai lớn, dài, cử động theo các phía=> định hướng âm thanh, phát hiện ra sớm kẻ thù.

- Mắt có mí, cử động đc => giữ mắt ko bị khô, bảo vệ khi thỏ trốn trong bụi gai rậm.

~ Chúc bn học tốt 😊

Bình luận (0)
Thời Sênh
9 tháng 5 2018 lúc 19:40

Cấu tạo ngoài của thỏ và tập tính lẩn trốn

Bộ lông dày xốp --> giữ nhiệt, giúp thỏ an toàn khi lẩn trốn trong bụi rậm

Chi trước ngắn --> Đào hang, di chuyển

Chi sau dài, khỏe --> Bật nhảy xa, giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi

Mũi thính, lông xúc giác cảm giác xúc giác nhanh, nhạy --> thăm dò thức ăn, phát hiện sớm kẻ thù, thăm dò môi trường

Tai thính, vành tai lớn, dài, cử động được theo các phía --> định hướng âm thanh, phát hiện sớm kẻ thù Đặc điểm chung của lưỡng cư - Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ Hình thức sinh sản hữu tính sẽ chiếm ưu thế hơn vì : Sinh sản hữu tính có sự kết hợp giữa 2 tế bào là tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng), thụ tinh trong nên hợp tử sẽ được phát triển trong trứng nên sẽ được nuôi dưỡng và bảo vệ tốt để phát triển và khi sinh ra thì con non sẽ có sức sống cao, dễ thích nghi với môi trường sống
Bình luận (0)
Hải Đăng
9 tháng 5 2018 lúc 20:36

Cấu tạo ngoài của thỏ và tập tính lẩn trốn

-Bộ lông đc phủ bằng lông mao dày xốp --> lông mao che chở và giữ nhiệt cho cơ thể
- Chi trước ngắn có vuốt sắt --> dùng để đào hang
- Chi sau dài , khỏe bật nhảy xa giúp thỏ chạy
- Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén --> giúp thỏ thăm dò thức ăn và môi trường
- Tai rất thính vành dài lớn cử động được -->định hướng âm thanh phát hiện xớm mọi kẻ thù
- Mắt có mi cử động có lông mi --> bảo vệ mắt

Đặc điểm chung ngành lưỡng cư

- Lưỡng cư là động vật có xương sống
- Thích nghi với môi trường vừa ở nước, vừa ở cạn
- Da trần, ẩm ướt
- Hô hấp bằng phổi và da
- Di chuyển bằng 4 chi
- Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn máu đi nuôi cơ thể là máu pha
- Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái
- Là động vật biến nhiệt

nguồn gốc của loài chim

Một nhóm các nhà khoa học vào hôm thứ 5 tuần trước đã mô tả một quá trình tiến hóa bất thường đang diễn ra trong khoảng thời gian 50 triệu năm, trong đó một dòng dõi của loài khủng long ăn thịt đã có rất nhiều đặc điểm dẫn đến sự xuất hiện của các loài chim đầu tiên.

Các nhà nghiên cứu, sử dụng kỹ thuật phát triển bởi các nhà sinh học về phân tử, đã tái tạo lại quá trình tiến hóa virus, kiểm tra 1.500 đặc điểm giải phẫu trong 120 loài khủng long khác nhau từ nhóm Theropod. Những loài hai chân ăn thịt khổng lồ như Tyrannosaurus Rex và Giganotosaurus cùng dòng giống với các loài chim bây giờ.

Những con chim đầu tiên được biết đến là loài quạ Archaeopteryx, sống ở Đức 150 triệu năm trước. Nó có những đặc điểm nguyên thủy như răng, đuôi dài và thiếu một xương đuôi, xương ức và các cơ xương khác,... cũng có một số thuộc tính giống với các loài chim hiện đại.

Các nhà nghiên cứu đã hoàn thành một cây phả hệ của dòng họ khủng long này và cả loài chim hậu thế. Những con khủng long giảm kích thước từ khoảng 440 pounds (200 kg) xuống còn 1,7 pound (0,8 kg) trong 12 giai đoạn.

Ngoài thu nhỏ bền vững, dòng này cũng được hưởng lợi từ những đặc điểm mới như lông vũ, xương đòn, cánh, mõm ngắn hơn và răng nhỏ hơn. Nghiên cứu cho thấy dòng này có được sự thích nghi tiến hóa với tốc độ nhanh hơn so với khủng long khác bốn lần.

giải thích tại sai sinh sản hữu tính lại tiến hoá hơn sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính tạo ra biến dị tổ hợp, giúp đời con sinh ra sống sót được sau sự đào thải của tự nhiên (tiến hóa)
Ngoài ra, sinh sản hữu tính còn giúp các cá thể cùng loài cảm thấy thân thiết nhau hơn. Như thế chúng sẽ dần dần chuyển sang sống bầy đàn (quá trình kéo dài trong sự tiến hóa), giúp cùng nhau chống lại thiên tai.

Bình luận (0)