Chương 4. Ngành Thân mềm

Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Quỳnh Nguyễn
5 tháng 5 2016 lúc 12:24

Tui trả lời nè::::

trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vất nhỏ khác, góp phần làm sách môi trường nước vì cơ thể trai giống như những máy lọc sống, Ở những nơi nước ô nhiểm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng ở cơ thể trai, sò.

zậy nhưg má..........

Bình luận (1)
Trần Thị Hà Phương
5 tháng 5 2016 lúc 12:38

Cách dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các dộng vật nhỏ khác có tác dụng lọc sạch môi 
trong nước. Ở những vùng nước ô nhiễm, người ăn trai (sò cũng vậy) - Vì bị ngộ độc vì khi lọc nước lấy thức ăn chúng cũng giữ lại nhiều chất độc trong cơ thể.

 

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
5 tháng 10 2016 lúc 15:44

t​rong quá trình trai trao đổi chất thì gúp lọc sạch cặn bã trong nước và các động vật nguyên sinh gây gại cho một số loài dưới nước

Bình luận (0)
Nguyễn Nhật Vy
Xem chi tiết
Trần Thị Hà Phương
5 tháng 5 2016 lúc 12:38

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

 

Bình luận (0)
Dương Thu Hiền
5 tháng 5 2016 lúc 17:42

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

Bình luận (0)
Thanh Huyền
5 tháng 5 2016 lúc 17:51

trai tự vệ bằng cách để bảo vệ cơ thể

nhờ có vỏ cứng được cấu tạo bằng 3 lớp và có hai cơ dùng để khép vỏ lại 

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Ngô Châu Bảo Oanh
20 tháng 10 2016 lúc 10:59

undefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Anh
21 tháng 12 2016 lúc 13:42

lên mạng mà tìm

 

Bình luận (1)
Lgiuel Val Zyel
4 tháng 2 2017 lúc 21:43

undefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefinedundefined

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
20 tháng 10 2016 lúc 11:20

undefined undefined

Ngành Thân mềm (còn gọi là nhuyễn thể hay thân nhuyễn, danh pháp khoa học: Mollusca) là một ngành trong phân loại sinh học có các đặc điểm như cơ thể mềm, có thể có vỏ đá vôi che chở và nâng đỡ, tùy lối sống mà vỏ và cấu tạo cơ thể có thể thay đổi.

Ngành Thân mềm có nhiều chủng loại rất đa dạng, phong phú và là nhóm động vật biển lớn nhất chiếm khoảng 23% tổng số các sinh vật biển đã được đặt tên. Trong các khu vực nhiệt đới, bao gồm Việt Nam, ngành này có hơn 90 nghìn loài hiện hữu, trong đó có các loài như trai, sò, ốc, hến, ngao, mực, bạch tuộc. Chúng phân bố ở các môi trường như biển, sông, suối, ao, hồ và nước lợ. Một số sống trên cạn. Một số nhỏ chuyển qua lối sống chui rúc, đục ruỗng các vỏ gỗ của tàu thuyền như con hà. Có độ đa dạng cao, không chỉ về kích thước mà còn về cấu trúc giải phẫu học, bên cạnh sự đa dạng về ứng xử và môi trường sống. Ngành này được chia thành 9 hoặc 10 lớp, trong đó 2 lớp tuyệt chủng hoàn toàn. Cephalopoda như mực, mực nang và bạch tuộc là các nhóm có thần kinh cao cấp trong tất cả các loài động vật không xương sống, và mực khổng lồ hay mực ống khổng lồlà những loài động vật không xương sống lớn nhất đã được biết đến. Động vật chân bụng (ốc sên và ốc) là nhóm có số loài nhiều nhất đã được phân loại, chúng chiếm khoảng 80% trong tổng số loài động vật thân mềm. Nghiên cứu khoa học về động vật thân mềm được gọi là nhuyễn thể học.[1]

Bình luận (0)
korea thang
Xem chi tiết
Lucy heartfilia
21 tháng 10 2016 lúc 6:58

Giống là : đều hình thành ra cá thể mới

Khác là : sinh sản vô tính : không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, hình thành trên cơ thể mẹ

sinh sản hữu tính : có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái, có những đặc điểm giống với bố và mẹ, thích nghi với môi trường sống luôn thay đổi

Sinh sản vô tính : rau má , lá thuốc bỏng , trùng roi , dương xỉ ,.......

Sinh sản hữu tính : cá , ếch , bò sát , chim , thú , .......

Bình luận (0)
Shino Asada
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
25 tháng 10 2016 lúc 20:48

biển

Bình luận (0)
Nguyễn Thế Phong
25 tháng 10 2016 lúc 20:51

Mực nang thường sinh sống ở những nơi có dòng biển ấm và dòng hải lưu chậm, chúng tập trung nhiều ở Thái bình dương và Ấn độ dương. Tại việt nam, mực nang thường có ở những tỉnh duyên hải miền Trung như Phú yên, Đà nẵng, Ninh thuận, Khánh hòa.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:34

cả nước ngọt lẫn nước mặn

Bình luận (3)
Shino Asada
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:31

khi gặp kẻ thù , mực phun hỏa mà để chạy trốn (từ túi mực)

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
25 tháng 10 2016 lúc 21:32

ko phải "mà" mà là "mù " bn nhé

Bình luận (0)
Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 19:49

Chương 4. Ngành Thân mềmnè bạn!

Bình luận (1)
Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 19:56

* Giống :

- Có cùng sơ đồ cấu tạo gồm : đầu , thân và chân . Thân có lớp áo phát triển tạo nên khoang áo

- Có tim chia ngăn , hệ mạch hở và các cơ quan khác giống nhau về mức độ tổ chức .
 

Bình luận (1)
Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 19:57
có cấu tạo gồm: đầu, thân, chân. thân có lớp áo phát triển tạo nên khoang áo.có tim chia ngăn, hệ mạch hở và các cơ quan khác giống nhau về mức độ tổ chức
Bình luận (2)
Tiệc cưới Thùy Tín
Xem chi tiết
Trần Đăng Nhất
27 tháng 10 2016 lúc 20:03

Câu 1: Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò ốc sên đế lại dấu vết trên lá như thế nào?
Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

Câu 2: Hãy nêu một số tập tính của mực.
Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:
- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
- Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.


 

Bình luận (0)
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 20:07

Bạn " @Tiệc cưới Thùy Tín

và bạn @Trần Đăng Nhất

là một đó ạ

@phynit

Bình luận (3)
Dạ Nguyệt
27 tháng 10 2016 lúc 20:04

1/Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.

2/Ngoài tập tính săn mồi bằng cách rình bắt, hay phun “hỏa mù” che mắt kẻ thù để trốn chạy, mực còn có các tập tính sau:

- Chăm sóc trứng: Mực đẻ trứng thành chùm như chùm nho bám vào rong rêu, đẻ xong mực ở lại canh trứng. Thỉnh thoảng mực phun nước vào trứng để làm giàu ôxi cho trứng phát triển.
- Con đực có một tua miệng đảm nhiệm chức năng giao phối (tay giao phôi). Ớ một số loài, tay giao phối có thể đứt ra mang theo các bó tinh trùng bơi đến thụ tinh cho con cái.
 

Bình luận (0)