Chương 2. Ngành Ruột khoang

Kfkfj
Xem chi tiết
Lâm Linh Ngân
17 tháng 12 2017 lúc 18:40

ăn chín uống sôi

vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

rửa tay trước khi đi ăn và sau khi vệ sinh

uống thuốc giun định kì

mk chỉ biết thế thôi. Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
Đan Anh
Xem chi tiết
fghfghf
13 tháng 12 2017 lúc 16:39

D

Bình luận (0)
๖ۣۜThiên_๖ۣۜPhong
13 tháng 12 2017 lúc 19:10

Loài ruột khoang có lối sống cố định không di chuyển là:

A. Sứa

B. Hải quỳ

C. San hô

D. Hải quỳ và san hô

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn thu huyền
14 tháng 12 2017 lúc 22:32

D

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Chi
Xem chi tiết
Trieu Nguyen
16 tháng 12 2016 lúc 20:09

Trừ một số thân mềm có hại, còn hầu hết chúng đều có lượi về nhiều mặt

VD :- Làm thực phẩm cho con người: trai, hến mực, ốc, ngao,...
- Làm thức ăn cho động vật khác: ốc ao, ốc sên,...
- Làm đồ trang sức: ốc gai, ngọc trai, ốc tai,...
- Làm vật trang trí: sò, vỏ trai, hến, ốc tù và,...
- Làm sạch môi trường nước: trai sông, ngao, sò, hến,...
- Có giá trị xuất khẩu: sò, mực, bạch tuộc, ốc nhồi,...
- Có giá trị về mặt địa chất: vỏ sò, vỏ ngao, vỏ ốc ở biển,oc anh vu

- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán: ốc gạo, ốc mút,...
- Có hại cho cây trồng: ốc sên, ốc vàng,...

Bình luận (0)
Phương Oanh
17 tháng 12 2017 lúc 16:59

mk bổ xung thêm cho bạn trieu nguyen nha

làm sạch môi trường nước:trai sò ốc hến ....

Bình luận (0)
Ta Thi Thu Huyen
5 tháng 1 2018 lúc 21:57

Làm thực phẩm cho người ví dụ: Ngao, Sò, Ốc ,Hến,

Là vật chủ trung gian truyền bệnh giun sán ví dụ :ốc gạo, ốc mút,

Làm đồ trang sức ví dụ: ngọc trai,

Làm vật trang trí ví dụ vỏ chai ,vỏ sò,

Làm thức ăn cho động vật khác ví dụ ốc ao, ốc sên,

Có giá trị về mặt Địa chất ví dụ vỏ sò ,vỏ ngao ,vỏ ốc ở biển ,ốc anh vũ,

Có hại cho cây trồng ví dụ ốc sên ,ốc biêu vàng,

làm sạch môi trường nước ví dụ trai sông, Hến ,Ngao ,Sò,

Có giá trị xuất khẩu ví dụ sò, mực, ốc nhồi,

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hiền
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
22 tháng 12 2016 lúc 10:16

Cấu tạo của hải quỳ​:

- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn.

- Không di chuyển, có đế bám.

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 12 2016 lúc 10:22

- Cấu tạo của hải quỳ :

+ Cơ thể hình trụ không có bộ xương đá vôi .

+ Miệng ở phía trên có tua miệng màu sắc rực rỡ .

+ Thích nghi với lối sống bám , ăn động vật nhỏ .

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
22 tháng 12 2016 lúc 20:59

HẢI QUỲ.
- Cơ thể hình trụ to, ngắn, miệng ở trên, tầng keo dày, rải rác có gai xương, khoang tiêu hoá xuất hiện vách ngăn
- Không di chuyển có đế bám
- Có lối sống tập trung một số cá thể

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Linh
16 tháng 12 2017 lúc 20:27

Dinh dưỡng:là động vật ăn thịt

Tự vệ:có tế bào gai

Bình luận (1)
Quang Huyy
Xem chi tiết
Lightning Farron
17 tháng 10 2016 lúc 17:48

-Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
17 tháng 10 2016 lúc 18:30

vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bao bọc cơ thể

Bình luận (0)
sakura
17 tháng 10 2016 lúc 19:48

Vì giun đũa có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giúp giun đũa không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non người

 

 

Bình luận (0)
Phi Phi
Xem chi tiết
Thảo Phương
15 tháng 12 2017 lúc 20:58

Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chỉ khác nhau ở chỗ: ở thủy tức khi trưởng thành chồi tách ra để sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển để tạo thành tập đoàn.

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Thọ
Xem chi tiết
Minh Thư
1 tháng 11 2016 lúc 19:09

câu 4)cấu tạo sứa:
cơ thể hình dù,bờ dù có tầng keo dày giúp sứa dễ nổi
miệng ở dưới dù,di chuyển bằng cách co bóp dù
cấu tạo hải quỳ:
cơ thể hình trụ,có đối xứng tỏa tròn
miệng ở phái trên,có nhiều tua me65ng với màu sắc rực rỡ giúp bắng dộng vật nhỏ
cấu tạo san hô:
cơ thể hình trụ,thích nghi với đời sống bám cố định
màu sắc rực rỡ,có gai độc để tự vệ và bắt mồi
câu 5)khác nhau giữa sứa và san hô:
+sứa sống cô độc còn san hô sống theo tập đoàn
+sứa có đặc điểm thích nghi với lối sống bơi lội tự do ở biển còn san hô thích nghi với lối sống bám cố định
+sứa có cơ thể hình dù còn san hô có cơ thể hình trụ
 

Bình luận (3)
Nguyen Vo Dinh Thong
10 tháng 11 2018 lúc 16:55

So sánh đặc điểm cấu tạo và lối sống giữa san hô và hải quỳ?

Bình luận (0)
Nguyen Vo Dinh Thong
10 tháng 11 2018 lúc 16:55

help me

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Dũng
27 tháng 10 2016 lúc 20:32

Sán lá gan để nhiều trứng -> Trứng gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi -> Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng -> Rời khỏi ốc bám vào cây cỏ -> Rụng đuôi, kết vỏ cứng, thành kén sán -> Trâu bò ăn phải sẽ bị nhiễm bệnh sán là gan.

Bình luận (2)
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 20:32

* Trình bày :

Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.

Bình luận (0)
Cao Trần Yến Nhi
27 tháng 10 2016 lúc 20:32

=>Sán (trâu, bò) -> trứng -> ấu trùng có lông -> ốc -> ấu trùng có đuôi -> (rau, bèo) kén (đến đây bạn quay lại là sán (trâu, bò) nhé hihi

Bình luận (0)
nguyenthuthao
Xem chi tiết
Nguyễn thu huyền
14 tháng 12 2017 lúc 13:15

Sứa bơi lội bằng dù tạo lực để bơi lội và từ đó thức ăn theo nước vào lỗ miệng

Bình luận (0)
nguyễn thị hậu
14 tháng 12 2017 lúc 13:53

sứa bơi lội và bắt mồi bằng tua miệng

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Huyền
14 tháng 12 2017 lúc 15:32

sứa bơi lội và bắt mồi nhớ tua miệng

Bình luận (0)