Sán lá gan để nhiều trứng -> Trứng gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi -> Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong ốc ruộng -> Rời khỏi ốc bám vào cây cỏ -> Rụng đuôi, kết vỏ cứng, thành kén sán -> Trâu bò ăn phải sẽ bị nhiễm bệnh sán là gan.
* Trình bày :
Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng mỗi ngày). Trứng gặp nước nở thành ấu trùng có lông bơi.
Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thế ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thủy sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thành kén sán.
Nếu trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
=>Sán (trâu, bò) -> trứng -> ấu trùng có lông -> ốc -> ấu trùng có đuôi -> (rau, bèo) kén (đến đây bạn quay lại là sán (trâu, bò) nhé
Sán lá gan đẻ trứng ( 4000 trứng/ngày ), trứng khi gặp nước sẽ trở thành ấu trùng có lông, ấu trùng này chui vào vật chủ trung gian ( ốc ) rồi chui ra ngoài phát triển thành ấu trùng có đuôi, ấu trùng này bám vào câu cỏ thủy sinh và tạo thành kén sán, các loài trâu bò ăn cỏ vô tình sẽ bị kén sán chui vào kí sinh.
Sán lá gan(1)------------------------>Trứng(2)--------------->Ấu trùng lông(3)
(ở gan,mật trâu bò) (gặp nước)
------------->Ấu trùng đuôi(4)-------------------->Kén sán(5)rồi quay lại như ban đầu
(kí sinh ở ốc ruộng) (bón ở rau,cỏ)
Trứng sán lá gan ▶️ Ấu trùng lông ▶️Ấu trùng trong ốc▶️Ấu trùng có đuôi▶️Kén sán▶️Sán trưởng thành ở gan bò
- Sán lá gan trưởng thành -> Trứng (gặp nước) -> Ấu trùng có lông -> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) -> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) -> Kết kén (bám vào rau bèo) -> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò).