Monome được dùng để điều chế polietilen là ?
Monome được dùng để điều chế polietilen là ?
Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol) ?
Polivinyl clorua có công thức là ?
Cho các polime sau: (-CH2 – CH2-)n ; (- CH2- CH=CH- CH2-)n ; (- NH-CH2 -CO-)n
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là ?
Polietilen (- CH2-CH2-) công thức của monome là CH2=CH2 có tên gọi là Etilen
Cao su Buna (- CH2 - CH=CH - CH2 -) công thức monome là CH2 = CH - CH = CH2
( - NH - CH2 - CO -)n Công thức của monome là NH2 - CH2 - COOH có tên thay thế là axit 2-aminoetanoic, Tên hệ thống là axit aminoaxetic, Tên thường là Glyxin, kí hiệu Gly
Khi đun nóng etyl clorua trong dung dịch chứa KOH và C2H5OH, thu được
A. Etanol
B. Etilen
C. Axetilen
D. Etan
Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là ?
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A.174
B.216
C.202
D.198
Theo gt suy ra X3 là axit adipic HOOC(CH2)4COOH; X4 là H2N(CH2)4NH2. Vậy X1 là muối ađipat. Vì X là C8H24O4 có a=2. Pứ ( a) lại tạo nước nên X là HOOC(CH2)4COOC2H5. X2 là C2H5OH vậy X5 là este: C4H8(COOC2H5) M= 202.
Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:
Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.
Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?
- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.
- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.
Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?
a) Có những điểm gì giống nhau và khác nhau giữa các vật liệu polime: chất dẻo, tơ, cao su và keo dán?
b) Phân biệt chất dẻo và vật liệu compozit.
Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là ?
Điều kiện để xảy ra phản ứng trùng hợp tạo polime là có liên kết bội hoặc vòng kém bền