Theo gt suy ra X3 là axit adipic HOOC(CH2)4COOH; X4 là H2N(CH2)4NH2. Vậy X1 là muối ađipat. Vì X là C8H24O4 có a=2. Pứ ( a) lại tạo nước nên X là HOOC(CH2)4COOC2H5. X2 là C2H5OH vậy X5 là este: C4H8(COOC2H5) M= 202.
Theo gt suy ra X3 là axit adipic HOOC(CH2)4COOH; X4 là H2N(CH2)4NH2. Vậy X1 là muối ađipat. Vì X là C8H24O4 có a=2. Pứ ( a) lại tạo nước nên X là HOOC(CH2)4COOC2H5. X2 là C2H5OH vậy X5 là este: C4H8(COOC2H5) M= 202.
Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
(a) X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4 → X3 + Na2SO4
(c) nX3 + nX4 → nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3 → X5 + 2H2O
Phân tử khối của X5 là
A.174
B.216
C.202
D.198
Cho các polime: polietilen, xenlulozo, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutadien. Dãy các polime tổng hợp là
A. polietilen, xenlulozo, nilon-6, nilon-6,6.
B. polietilen, polibutadien, nilon-6,nilon-6,6.
C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6.
D. polietilen, nilon-6,6, xenlulozo.
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. Poli(vinyl clorua);
B. Pilisaccarit;
C. Protein;
D. Nilon-6,6.
Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng ?
bài 1:Cho 12,8 gam kim loại A hoá trị II phản ứng hoàn toàn với khí Cl2 thu được muối B. Hoà tan B vào nước để được 400 ml dung dịch C. Nhúng thanh sắt nặng 11,2 gam vào dung dịch C, sau một thời gian thấy kim loại A bám vào thanh sắt và khối lượng thanh sắt lúc này là 12,0 gam; nồng độ FeCl2 trong dung dịch là 0,25M. Xác định kim loại A và nồng độ mol của muối B trong dung dịch C
bài 2:Cần bao nhiêu kg chất béo chứa 89% khối lượng tristearin (còn 11% tạp chất trơ bị loại bỏ trong quá trình nấu xà phòng) để sản xuất được 1 tấn xà phòng chứa 72% khối lượng natri stearat.
bài 3:
Viết phương trình hóa học để giải thích các hiện tượng xảy ra khi.
chất nào tan là Al2O3; không tan là MgO.
a) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
b) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
c) Cho từ từ dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch NaOH và ngược lại.
d) Sục từ từ đến dư khi CO2 vào dung dịch NaAlO2.
e) Cho từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2.
bài 4:
Viết các phương trình hóa học của phản ứng giữa tirozin với các chất sau:
a) HCl;
b) Nước brom;
c) NaOH;
d) CH3OH/HCl (hơi bão hòa).
bài 5:
Glucozơ và fructozơ
A. Đều tạo được dung dịch màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2.
B. Đều có nhóm chức CHO trong phân tử.
C. Là hai dạng hình thù của cùng một chất.
D. Đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
bài 6:Nung 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khi khối lượng của hỗn hợp không đổi, được 69 gam chất rắn. Xác định thành phần phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
Bài 1 :
Từ các sản phẩm hóa dầu (C6H6 và CH2= CH2) có thể tổng hợp được polistiren, chất được dùng sản xuất nhựa trao đổi ion. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra (có thể dùng thêm các hợp chất vô cơ cần thiết).
Bài 2 :
Hệ số polime hóa là gì? Có thể xác định chính xác hệ số polime hóa được không?
Tính hệ số polime hóa của PE, PVC và xenlulozo, biết rằng phân tử khối trung bình của chúng lần lượt là 420 000, 250 000 và 1 620 000.
Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là ?
Một hỗn hợp khí gồm 32g oxi và 3g hidro
a, Tính thể tích hỗn hợp khí ở đktc
b, Cho biết số phân tử mỗi khí trong hỗn hợp
c, đốt hỗn hợp khí phản ứng xong để nguội và cho biết
Số phân tử khí nào còn dư, dư bao nhiêu
Thể tích của khí dư đo ở đktc là bao nhiêu
Khối lượng của khí dư và của sản phẩm