Nội dung lý thuyết
Polime là những hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (mắt xích) liên kết với nhau tạo nên.
VD: Polietilen (-CH2-CH2-)n; Nilon – 6: (-NH[CH2]5CO-)n Trong đó: n gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa.
+ Polime thiên nhiên: cao su, xenlulozơ,…
+ Polime tổng hợp: polietilen, nhựa phenol-fomanđehit, …
+ Polime nhân tạo hay bán tổng hợp: xenlulozơ trinitrat, tơ visco,…
+ Polime trùng hợp:
+ Polime trùng ngưng: (-HN-[CH2]6-NH-CO-[CH]4-CO-)n
+ Phản ứng giữ nguyên mạch polime:
+ Phản ứng phân cắt mạch polime:
Tinh bột, xenlulozơ, protein, nilon,… bị thủy phân cắt mạch trong môi trường axit. Polistiren bị nhiệt phân cho stiren, cao su thiên nhiên bị nhiệt phân cho isopren,…
Vd: (-HN[CH2]5CO-)n + nHOH \(\underrightarrow{t^o,xt}\) nH2N[CH2]5COOH.
+ Phản ứng khâu mạch polime:
Khi hấp nóng cao su thô với S thì thu được cao su lưu hóa. Khi đó các mạch polime được nối với nhau bởi các cầu –S-S-,…
Polime khâu mạch có cấu trúc mạng không gian do đó trở nên khó nóng chảy, khó tan và bền hơn so với polime chưa khâu mạch.
+ Phản ứng trùng hợp:
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome), giống nhau hay tương tự nhau tạo thành phân tử rất lớn (polime).
ĐK: monome phải có liên kết bội hoặc có vòng kém bền.
+ Phản ứng trùng ngưng:
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (như H2O,…).
Vd: nH2N[CH2]5COOH (axit e-aminocaproic) \(\rightarrow\)
+ Polietilen (PE):
+ Poli(phenol-fomanđhit) (PPF)
TH1: Đun nóng hh fomanđehit và phenol lấy dư (xt: axit) \(\rightarrow\) nhựa novolac
TH2: Đun nóng hh fomanđehit và phenol theo tỉ lệ mol 1:1,2 (xt: kiềm) \(\rightarrow\) nhựa rezol.
TH3: Khi đun nóng nhựa rezol ở nhiệt độ 1500C ® nhựa rezit có cấu trúc mạng lưới không gian.
Là vật liệu gồm polime làm nhựa nền tổ hợp với các vật liệu vô cơ và hữu cơ khác.
+ K/n: Là những vật liệu polime hình sợi dài và mảnh với độ bền nhất định
+ Phân loại: Tơ thiên nhiên (bông, len, tơ tằm) và tơ hóa học (tơ tổng hợp: tơ poliamit như nilon, capron và tơ vinylic như tơ vinilon hoặc tơ bán tổng hợp: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat,…).
+ Một số loại tơ tổng hợp thường gặp:
- Tơ nilon-6,6:
nH2N[CH2]6NH2 (hexametylen điamin) + nHOOC[CH2]4COOH (axit ađipic)
- Tơ lapsan: thuộc loại tơ polieste, được tổng hợp từ axit terephtalic và etylen glicol.
- Tơ nitron (hay olon):
nCH2=CH-CN (vinyl xianua)
+ K/n: Là vật liệu polime có tính đàn hồi.
+ K/n: là loại vật liệu có khả năng kết dính hai mảnh vật liệu giống nhau hoặc khác nhau mà không làm biến đổi bản chất các vật liệu được kết dính.
+ Một số loại keo dán tổng hợp thông dụng:
- Keo dán epoxi: gồm 2 phần: hợp phần chính là hợp chất hữu cơ chứa 2 nhóm epoxi ở hai đầu. Hợp phần thứ 2 gọi là chất đóng rắn, thường là các triamin.
- Keo dán ure-fomanđehit