Chủ đề 7. Dung dịch các chất điện ly

AHJHI
Xem chi tiết
Từ Đào Cẩm Tiên
22 tháng 9 2017 lúc 8:18
x x a y x b
H2O \(\)2 . 1 = 2 1 . 2 = 2
SO3 1 . 6 = 6 3 . 2 = 6
Al2O3 2 . 3 = 6 3 . 2 = 6

Bình luận (1)
lu nguyễn
Xem chi tiết
lu nguyễn
9 tháng 7 2017 lúc 21:25

lowplp 9 nha mn

Bình luận (0)
Rain Tờ Rym Te
11 tháng 7 2017 lúc 1:12

\(n_{NaOH}=0,2.0,25=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,25}{44}=0,05\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,05}{0,05}=1\)

T = 1 sp tạo thành là NaHCO3

Pt: \(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\)

0,05 ----------------> 0,05

\(m_{NaHCO_3}=0,05.84=4,2\left(g\right)\)

2. \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\)

T < 1, sp tạo thành là BaCO3

Pt: \(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

0,1mol 0,2mol ---->0,1mol

Lập tỉ số -> CO2 dư, Ba(OH)2 hết

\(C_{M_{BaCO_3}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

Bình luận (2)
nguyen thi nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
5 tháng 1 2018 lúc 17:34

- Khi trong không khí khô sắt tác dụng vs oxi ra sắt (III) oxit

Bình luận (0)
Duck Nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
5 tháng 1 2018 lúc 9:27

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Tony Koy
Xem chi tiết
Phạm Thị Hoa
3 tháng 1 2018 lúc 15:24

Hiện tượng: Khi nhỏ 2 giọt dung dịch vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dung dịch chuyển sang màu hồng. Khi thêm dung dịch HCl vào ống nghiệm thì dung dịch nhạt dần cho đến khi mất màu do dung dịch NaOH bị trung hòa bởi axit HCl.

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

OH- + H+ -> H2O

Bình luận (1)
Công chúa ánh dương
3 tháng 1 2018 lúc 21:21

Hiện tượng: Khi nhỏ 2 giọt dung dịch vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dung dịch chuyển sang màu hồng. Khi thêm dung dịch HCl vào ống nghiệm thì dung dịch nhạt dần cho đến khi mất màu do dung dịch NaOH bị trung hòa bởi axit HCl.

NaOH + HCl -> NaCl + H2O

OH- + H+ -> H2O

Bình luận (1)
Vũ Thị Huyền
Xem chi tiết
nguyen an
30 tháng 12 2017 lúc 5:58

nNO2 = 25,76/22,4 = 1,15

nFeS = 13,2/88 = 0,15

nguyên tố S sau khi phản ứng sẽ lên 2 mức OXH là S+4 (trong SO2) và

S+6(trong muối Fe2(SO4)3

khi cho Ba(OH)2 vào dung dịch thì ta có phương trình ion rút gon tạo kết tủa sau: Ba2+ + SO42- →BaSO4

vì Ba2+ dư nên nBaSO4 = nSO42- = nS+6

bây giờ tính số mol của S+6, quy đổi muối ban đầu về hỗn hợp có Fe và S

nFe = nFeS = 0,15

nS = nFeS =0,15 = nS+4 + nS+6

gọi x, y lần lượt là nS+4, nS+6 ⇒ x + y = 0,15 (1)

áp dụng định luật bảo toàn e:

Fe → Fe+3 + 3e N+5 + 1e → N+4

0,15 → 0,45 1,15← 1,15

S0 → S+4 +4e

x → 4x

S0 → S+6 + 6e

y → 6y

tổng số mol e nhường = tổng số mo e nhận

⇒ 0,45 + 4x + 6y = 1,15 (2)

từ (1) và (2) ⇒ x = 0,1

y = 0,05

nBaSO4 = nS+6 = y = 0,05

nFe(OH)3 = nFe = 0,15

m = mBaSO4 + mFe(OH)3 = 0,05.233 + 0,15.107

= 27,7 g

Bình luận (1)
Thảo Hiền
Xem chi tiết
thuận trịnh
28 tháng 12 2017 lúc 21:31

câu này dễ mà b mk chỉ b cách lm nhé!:

-bạn viết pt ra cân bằng pt( nhớ là phải cân bằng chính xác.)

-tính số mol của Fe

-từ pt suy ra số mol của NO2.

-Dùng ct V=n.22,4 xog r đấy!!!

Bình luận (0)
Việt Chỉ Thế Thôi
Xem chi tiết
nguyen an
29 tháng 12 2017 lúc 9:30

C% = \(\dfrac{m_{chấttan}}{m_{dungdịch}}\)=\(\dfrac{5}{5+50}\)= 9,1%

Bình luận (0)
Trần Hoa
Xem chi tiết
thuận trịnh
28 tháng 12 2017 lúc 20:28

mk k bk cái thằng PH kia có lq đến bài k nữa....nếu k thì đây là cách của mk:

-tính số mol của NaOH theo công thức: CM= n/V (nhớ đổi ml --> l nhé!!).

- => số mol của HCl.

-tiếp tục áp dụng công thức CM= n/V. xong r đấy!!!

Bình luận (0)
Vũ Thị Huyền
Xem chi tiết
nguyen an
26 tháng 12 2017 lúc 21:49

tác dụng với NO

Fe+2 ➜ Fe+3 +1e N+5 + 3e ➜ N+2

0,03←0,01

⇒ nFeO = 0,03/1 =0,03 mol

sau khi tác dụng với CO oxit sắt bị khử vậy rắn B là Fe, khi tác dụng với HNO3 toàn bộ sắt đều lên Fe+3

Fe → Fe+3 + 3e N+5 + 3e ➜ N+2

từ phương trình ta có nFe = nNO = 0,034 mol

mặt khác nFe = nFe(trong FeO) + nFe(trong Fe2O3)

= nFeO + 2nFe2O3

⇒ nFe2O3 = 0,002 mol

Bình luận (0)