Hòa tan một oxit kim loại hóa trị III bằng 400ml dung dịch HNO3 0,2M.Sau phản ứng phải trung hòa dungg dịch thu được bằng 50g nược vôi trong 48% thu được 6,48g muối khô.Xác định CT oxit
Hòa tan một oxit kim loại hóa trị III bằng 400ml dung dịch HNO3 0,2M.Sau phản ứng phải trung hòa dungg dịch thu được bằng 50g nược vôi trong 48% thu được 6,48g muối khô.Xác định CT oxit
mình cũng không rõ nữa thầy chỉ ra đề vậy thôi
Hòa tan 10.6 g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl 7.3% thu được dung dịch A và khí B( đktc).
a, tìm thể tích khí B
b, xác định nồng độ % các chất có trong dung dịch A
PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Số mol của Na2CO3 là: 10,6 : 106 = 0,1 (mol)
Khối lượng của HCl là: 200 . 7,3% = 14,6 gam
Số mol của HCl là: 14,6 : 36,5 = 0,4 (mol)
So sánh: 0,1 < 0,4 : 2
=> HCl dư. Tính theo Na2CO3
a) Số mol của CO2 là: 0,1 mol
Thể tích CO2 sinh ra là: 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
b) Khối lượng dung dịch A là:
10,6 + 200 - 0,1 .44 = 206,2 gam
Khối lượng NaCl là: 0,2 . 58,5 = 11,7 gam
%NaCl trong dung dịch A là: (11,7:206,2).100%=5,68%
Cho 18,4 g CaCO3 và MgCO3 tác dụng với HCl dư thu được 4.48 lít CO2.
a. Tính khối lượng muối thu được
b. Tính % theo khối lượng mỗi muối ban đầu
nco2=0,2mol
gọi x, y là số mol của CaCO3 và MgCO3
PTHH: CaCO3 + 2HCl=> CaCl2 + CO2↑ + H2O
x----------->2x----->x------->x---------->x
MgCO3 + 2HCl=> MgCl2 + CO2↑ + H2O
y------------>2y--->y---------->y-------->y
ta có hệ pt: \(\begin{cases}100x+84y=18,4\\x+y=0,2\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}x=0,1\\y=0,1\end{cases}\)
=> mCaCl2=0,1.111=11,1g
=> mMgCl2=0,1.95=9.5g
%mCaCO3=\(\frac{0,1.100}{18,4}.100=54,35\%\)
=> %mMgCO3=100-54.35=45,65%
Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HCl thu được 2,688 lít khí.Cùng cho một lượng hỗn hợp X trên vào dung dịch HNO3 dư,đun nóng,sau phản ứng hoàn toàn thu được 537,6 ml một chất khí Y ( sản phẩm khử duy nhất ).Xác định công thức phân tử của khí Y,biết các thể tích khí đo ở đktc
số mol của hỗn hợp khí n= 0.2 mol.
AD Định luật bảo toàn khối lượng ta có.
n.CaC03 +n.CaS04 = m
n.BaC03 +n.Bas04 - a =m
=> nCaC03 +n.CaS04 = n.BaC03 +n.BaS04 - a
=> 47.2= 86-a
=> a=38.8.
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha
Có 5 gói bột màu trắng là KNO3, K2CO3, K2SO4, BaCO3, BaSO4. Chỉ dùng nước, khí CO2 và các dụng cụ cần thiết, hãy phân biệt từng chất trên.
BaCO3 và BaSO4 không tan
KNO3, K2CO3 , K2SO4 tan
Nhiệt phân chất ko tan
BaSO4 ko bị nhiệt phân
BaCO3 ----------> BaO + CO2 cho BaO vào nước ( BaO + H2O -------> Ba(OH)2 ) (1)
=> nhận biết được BaCO3 và BaSO4
Cho Ba(OH)2 vào 3 muối tan
KNO3 ko p/ư
K2CO3 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaCO3 (2)
K2SO4 + Ba(OH)2 -------> 2KOH + BaSO4 (3)
=> nhận biết được KNO3
Lấy kết tủa ở (2) và(3) đem nhiệt phân
Nếu kết tủa bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2CO3 (vì K2CO3 cho kết tủa BaCO3)
BaCO3---------> BaO + CO2
Nếu kết tủa ko bị nhiệt phân thì muối ban đầu là K2SO4 (vì K2SO4 cho kết tủa BaSO4)
1.Cho 49g dd H2SO4 10% vào 200g dd BaCl2 2,6%
a)Viết PT phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành
b)Tính nồng độ % của những chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa
2.Cho 73g dd HCl 25% vào 34g ddAgNO3 5%
a)Viết PT phản ứng xảy ra và tính khối lượng kết tủa tạo thành
b)Tính nồng độ % cảu những chất có trong dd sau khi tách bỏ kết tủa
help me
Bài 1
nBaCl2= 200 *2.6%= 5.2 (g) ; nBaCl2= 5.2/208=0.025(mol)
nH2SO4=49*10%=4.9(g) ; nH2SO4=4.9/98=0.05(mol)
PTHH
..........................H2SO4 + BaCl2 ➞ 2HCl + BaSO4
Trước phản ứng:0.05 : 0.025...................................(mol)
Trong phản ứng:0.025 : 0.025......... : 0.025 : 0.05(mol)
Sau phản ứng : 0.025 : 0 ......... : 0.025 : 0.05 (mol)
a) mBaSO4=0.025*233=5.825(g)
b) mdd sau phản ứng = 49+200-5.825=243.175(g)
C% (H2SO4) = (0.025* 98)/243.175*100%=1.007%
C% (HCl) = (0.05*36.5)/243.175*100%=0.007%
Bài 2:
nHCl= 73 *25%= 18.25 (g) ; nHCl= 18.25/36.5=0.5(mol)
nAgNO3=34*5%=1.7(g) ; nAgNO3=1.7/170=0.01(mol)
PTHH
..........................HCl + AgNO3 ➞ AgCl + 2HNO3
Trước phản ứng:0.5 : 0.01......................................(mol)
Trong phản ứng:0.01 : 0.01.............. : 0.01 : 0.01(mol)
Sau phản ứng : 0.49: 0 ............... : 0.01 : 0.01(mol)
a) mAgCl=0.01*143.5=1.435(g)
b) mdd sau phản ứng = 73+34-1.435=105.565(g)
C% (HNO3) = (0.01* 63)/105.565*100%=0.0059%
C% (HCl) = (0.49*36.5)/105.565*100%=16.94%
Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1:2 về số mol.Hòa tan hỗn hợp vào 102 g nước, thu đc dd A. Cho 1664g dd BaCl2 10% vào dd A, xuất hiện kết tủa.Lọc bỏ kết tủa, thêm H2SO4 dư vào nước lọc thấy tạo ra 46,6g kết tủa.
Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dd A ban đầu.
Giúp mình với.Cảm ơn
Số gam BaCl2 = 10%. 1664 = 166,4 g => số mol = 166,4:208 = 0,8 mol
46,6 gam BaSO4 = 0,2 mol
Na2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2NaCl
x mol xmol
K2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2KCl
2xmol 2xmol
H2SO4 + BaCl2 -----> BaSO4 + 2HCl
0,2 0,2 mol
=> 3x +0,2 = 0,8 => x = 0,2
m Na2SO4 = 0,2.142 = 28,4 g
m K2SO4 = 0,4.174= 69,6g
khối lượng d d = 102 + 28,4 + 69,6 = 200 g
C% của Na2SO4 = 14,2%
C% của K2SO4 = 34,8%
Vì K và Na ko thể tạo ra kết tủa nên tất cả kết tủa của bài trên đề là của BaSO4 ,do đó khi BaCl2 pứ với hỗn hợp ban đầu thì BaCl2 dư để t/d với H2SO4 tạo ra kết tủa.
mol BaCl2 (pứ với H2SO4)= mol BaSO4 = 46,6/233= 0,2 mol
molBaCl2 ban đầu= (1664.10%)/ 208=0,8 mol
=> mol Na2SO4 +mol K2SO4 =mol BaCl2 ban đầu -mol BaCl2(pứ với H2SO4) = 0,8-0,2=0,6mol
tỉ lệ 1:2 => mol Na2SO4 =0,2 mol=>mNa2sO4=0,2.142=28,4g
mol K2SO4=0,4 mol=>m K2SO4=0,4.174=69,6g
C% Na2SO4=28,4 .100%/(28,4+69,6 +102) =14,2% ;C% K2SO4= 69,6.100%/(28,4+69.6+102)=34,8%
Hỗn hợp X gồm Fe2O3, Al2O3, Cu, Al tác dụng với dd HCl dư thu được dd Y, khí Z, và chất rắn A. Hòa tan A trong H2SO4đặc,nóng dư thu được khí B. Sục từ từ khí B vào dd Ca(OH)2 thu được kết tủa C và dd D. Cho tiếp dd NaOH dư vào dd D lại xuất hiện kết tủa C. Cho từ từ dd NaOH đến dư vào dd Y thu được kết tủa G. Viết PT xảy ra.
Cho Na vào dd chứa 2 muối Al2(SO4)3 và CuSO4 thu được khí A, dd B và kết tủa C. Nung kết tủa C được chất rắn D. Cho H2 dư qua D nung nóng thu được chất rắn E gồm 2 chất. Hòa tan E vào HCL thấy E tan 1 phần. Viết PT xảy ra.
Cho Na vào 2 dd muối:
2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2\(\uparrow\)
6NaOH + Al2(SO4)3 \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 \(\downarrow\)
2NaOH + CuSO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + Cu(OH)2 \(\downarrow\)
Nếu NaOH dư:
NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O
Khí A: H2
dd B: Na2SO4, NaAlO2 (có thể)
Vì hòa tan E vào dd HCl thấy tan 1 phần \(\Rightarrow\) C có Al(OH)3
Kết tủa C: \(\begin{cases}Cu\left(OH\right)_2\\Al\left(OH\right)_3\end{cases}\)
Nung C:
Cu(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) CuO + H2O
2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O
CR D \(\begin{cases}CuO\\Al_2O_3\end{cases}\)
Cho H2 dư qua D nung nóng:
CuO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O
E \(\begin{cases}Cu\\Al_2O_3\end{cases}\)
Hòa tan E vào HCl:
Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O