Cho 47,15g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M xuất hiện 44,4g kết tủa X và dung dịch Y.
a. Tính khối lượng các chất trong X
b. Tính khối lượng chất tan trong Y.
Cho 47,15g hỗn hợp BaCl2 và CaCl2 vào 200ml dung dịch Na2CO3 1M và K2CO3 0,5M xuất hiện 44,4g kết tủa X và dung dịch Y.
a. Tính khối lượng các chất trong X
b. Tính khối lượng chất tan trong Y.
Hỗn hợp X nặng m gam, gồm : Fe, FeO, Fe2O3 và CuO. Người ta cho hỗn hợp khí Y gồm CO2 và CO đi qua ống sứ chứa m gam X và nung nóng ở nhiệt độ cao, thu được 20 gam chất rắn A và khí Z. Dẫn toàn bộ khí Z đi qua dung dịch nước vôi trong dư, thu được 40 gam kết tủa và còn lại một khí G thoát ra có thể tích bẳng 20% thể tích khí Z nói trên. Cho biết khí Y có khối lượng riêng bằng 1,393 g/lít (đktc)
a) Viết các PTHH xảy ra
b) Tính m? Biết hiệu suất các phản ứng đều là 100%
A, Gọi X,y lần lượt là số mol của Mg và Al
Pthh:
Mg + H2SO4---> MgSO4 + H2
X. X. X. X
2Al + 3H2SO4---> Al2(SO4)3+3H2
Y. 1.5y. Y. 1.5y
Ta có pt:
24x + 27y= 1.95
X+1.5y=2.24/22.4=0.1
=> X=0.025, Y=0.05
%Mg= 0.025×24×100)/1.95=30.8%
%Al= 100%-30.8%=69.2%
mH2SO4= 0.025+1.5×0.05=0.1g
mH2= (0.025+0.05)×2=0.15g
C, Mdd H2SO4 = 0.1/6.5×100=1.54g
MddY= 1.54+1.95-0.15=3.34g
%MgSO4 vs %Al2(SO4)3 b tự tính nha
Khi hòa tan 1,95 gam hỗn hợp Mg và Al trong dung dịch H2SO4 6,5% thu được dung dịch Y và 2,24 lít H2 (đktc)
a) Viết PTHH
b) Tính thành phần % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu
c) Tính C% các chất có trong dung dịch Y
a/
PTHH:
FeO + CO => Fe + CO2 (1)
Fe2O3 +3CO => 2Fe + 3CO2 (2)
CuO + CO => Cu + CO2 (3)
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + 2H2O
b/
-m gam hh X{Fe,FeO,Fe2O3,CuO} + hh Y {CO,CO2} => 20 g A + Z (*)
nCO2 sau phản ứng = nCaCO3 = 0,4mol
Khí G thoát ra là CO dư
V(CO dư) = 0,2 V (Z) hay nCO dư= 0,2. (nCO2 sau phản ứng + nCO dư) => nCO dư=0,1 mol
=> mZ = 0,1.28 + 0,4.44=20,4 g
nY = nCO ban đầu + nCO2 ban đầu(trong hhY) = nCO pư + nCO dư + nCO2 ban đầu(trong hhY)
mà nCO pư=nCO2 (1) (2) (3)
=> nY= nCO2 sau pư + nCO dư = 0,4 + 0,1 = 0,5 mol=> V(Y)=11,2 l
=> mY=D.V=11,2.1,393=15,6016
Theo ĐLBTKL(*) : m= 20+ 20,4-15,6016= 24,7984
Mg+H2SO4=MgSO4+H2
2Al+3H2SO4=Al2(SO4)3+3H2
nH2=2,24/22,4=0,1 mol
gọi x,y lần lượt là số mol của Mg và Al
ta có hệ phương trình 24x+27y=1,95
x+3/2x=0,1
giải ra được x=0,025 mol,y=0,05 mol
m mg=0,025.24=0,6g
%mMg=0,6.100/1,95=30,76%
%mAl=100-30,76=69,24%
nMg=nMgSO4=nH2SO4=0,025 mol
mMgSO4=0,025.120=3 g
nAl2(SO4)3=0,05.3/2=0,075 mol
mAl2(SO4)3=0,075.342=25,65 g
nH2SO4=0,05.3/2=0,075 mol
mH2SO4=(0,025+0,075).98=9,8 g
mdung dịch H2So4=9,8.100/6,5=150,7 g
mdung dịch sau phản ứng =1,95+150,7-0,1.2=152,45g
------>C%MgSO4=3.100/152,45=1,96
C%Al2(SO4)3=25,65.100/152,45=16,8
Cho 7,2g hỗn hợp A gồm fe và FexOy tan hết trong dung dịch HCl 1M dư thu được 0,56 lít khí H2 ở đktc và dung dịch B.Cho toàn bộ dung dịch B vào NaOH dư đun xôi trong điều kiện có không khí lọc lấy kết tủa rửa sách nung nóng đến khối lượng không đổi thu được 8g chất rắn
a) Xác định thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A
b) Tím công thức oxit sắt
c) Tính thể tích HCl dư
Xác định các chất và hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Một cốc đựng dung dịch muối cacbonat của một kim loại hóa trị II .Rót từ từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% vào cốc cho đến khi khí thoát ra vừa hết thì thu được dung dịch muối có nồng độ 24,91%.Hãy xác định muối cacbonat của kim loại gì ?
gọi dd muối CO3 là ACO3
ACO3 +H2SO4 -->ASO4 +CO2+H2O
giả sử có 1 mol ACO3
=>mACO3= MA +60(g)
theo PTHH : nH2SO4=nACO3=1(mol)
=>mdd H2SO4=1.98.100/20=490(g)
nASO4=nACO3=1(mol)
=>mASO4=MA +96(g)
nCO2=nACO3=1(mol)
=>mCO2=44(g)
=>\(\dfrac{MA+96}{MA+60+490-44}\).100=24,91
giải ra ta được MA=40(g/mol0
=>ACO3:CaCO3
ta có pthh: ACO3 +H2SO4--ASO4+H2O+CO2
(A+60)g......98g.......(A+96)g..........44g
mdd H2SO4=(98.100):20=490g
mdd muối sau phản ứng=(A+60)+490-44= (A+506)g
theo đê bài ta có:C% ASO4=(A+96).100:A+506
suy ra A=40 CÓ: CTHH :CACO3
mdd muối sau phản ứng=(A+60)+490-44: (A+506)g=24,91%
Hòa tan hoàn toàn 2g hỗn hợp hai kim loại đều hóa trị II và có số mol bằng nhau vào các ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4,thu được 1,12 lít khí H2 ở đktc.Hỏi các kim loại trên là các kim loại nào trong số các kim loại sau đây: Mg , Ca , Ba , Zn , Fe , Cu, Ni ,Sn
Gọi 2 kim loại cần tìm là: A và B
PTHH: A + H2SO4 → ASO4 + H2
B + H2SO4 → BSO4 + H2
(Gọi a là số mol của cả 2 kim loại A , B vì 2 kim loại có số mol bằng nhau.)
Tổng số mol của hiđrô là: 1,12 : 22,4 = 0,05(mol)
=> Số mol hiđrô ở pt (1) = số mol hiđrô ở pt (2) = 0,05 / 2 = 0,025 (mol)
=> Số mol của A = Số mol của B = 0,025
=> 0,25 ( MA + MB ) = 2(gam)
=> MA + MB = 80
Mà trong các kim loại nói trên chỉ có 2 kim loại là Mg và Fe thoả mãn điều kiện (vì 56 + 24 = 80)
=> 2 kim lại đó là Mg vad Fe
Hòa tan hoàn toàn 26.6g hỗn hợp 2 muối cacbonat axit và cacbonat trung tính của 1 kim loại kiềm bằng 200ml HCL 2M. Sau phản ứng phải trung hòa axit dư bằng 50ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tìm công thức 2 muối và khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp
ta có
n M2CO3 : a
n MHCO3 : b
=> (2M + 60) a + (M + 61) b = 26,6
=> (2a+ b) M + 60a + 61b =26,6
=> 60 a + 61 b = 26,6 - 0,3 M (1)
M2CO3 + 2HCl => 2MCL + H2O + CO2
a--------------2a
MHCO3 + HCL => MCl + H2O + CO2
b------------------b
nHCL = 0,4
2HCl dư + Ca(OH)2 => CaCl2 + 2 H2O
0,1-------------0,05
n Ca(OH)2 = 0,05
=> 2a + b = 0,4 - 0,1 = 0,3 (2)
=> 2 pt mà 3 ẩn, thì mình chỉ còn cách này vậy
kim loại kiềm là KL hóa trị 1 thì chỉ có Na và K thoai
bạn thế Na vào pt (1) => giải hệ => số mol âm => loại
thế K vào ta có dc
{ a=0,055
{b=0,19
=> m K2CO3 = 7,59 (g)
m KHCO3 = 26,6 -75,9 = 19,01 (g)
Hòa tan 3,33g muối clorua kim loại M có hóa trị II bằng dung dịch AgNO3 vừa đủ sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A và ết tủa B.Lọc bỏ hết kết tủa,cô cạn dung dịch thu được một lượng muối có khối lượng khác khối lượng muối clorua ban đầu là 1,59g.Xác định CT của muối clorua kim loại M
PTHH: MCl2 + 2AgNO3 → M(NO3)2 + 2AgCl ↓
Theo pt: Số mol MCl2 = Số mol M(NO3)2
Mà: Khối lượng mol của MCl2 < Khối lượng mol của M(NO3)2 => Khối lượng muối M(NO3)2 hơn khối lượng muối ban đầu là 1,59(gam).
Khối lượng muối M(NO3)2 sau phản ứng là:
3,33 + 1,59 = 4,92 (gam)
Số mol MCl2 tính theo khối lượng là:
3,33 / MM + 71
Số mol M(NO3)2 tính theo khối lượng là:
4,92 / MM + 124
Mà: Số mol của 2 muối là bằng nhau
=> 3,33 / MM + 71 = 4,92 / MM + 124
=> MM = 40 ( Canxi )
=> Công thức hoá học của muối Clorua kim loại M là: CaCl2
Bằng một kim loại hãy nhận biết
a ) AgNO3 , NaOH , HCl , NaNO3
b) HCl , HNO3 , NaOH , AgNO3 , NaNO3
a ) Dùng KL hoạt động như Mg, dd AgNO3 tạo kết tủa Ag, dd HCl tạo bọt khí. Sau khi biết được 2 dung dich này thì cho AgNO3 vào 2 dd còn lại thì nếu là NaOH thì tạo kết tủa Ag2O.
b ) Dùng KL hoạt động như Zn, dd HNO3 pư tạo khí màu nâu (NO2), dd AgNO3 pư tạo kết tủa Ag, dd HCl và KOH cùng tạo bọt khí, KCl ko pư j. Cho AgNO3 vào hai dd còn lại, dd HCl tạo kết tủa trắng, KOH tạo kết tủa đen.