Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng lamda,A là một điểm nút,B là một điểm bụng và C là một điểm gần A nhất mà trong một chu kì T,thời gian li độ của B nhỏ hơn iên độ của C là T/3.Khoảng cách AC là
Trên một sợi dây đang có sóng dừng với bước sóng lamda,A là một điểm nút,B là một điểm bụng và C là một điểm gần A nhất mà trong một chu kì T,thời gian li độ của B nhỏ hơn iên độ của C là T/3.Khoảng cách AC là
Một sợi dây đàn hồi căn ngang, đang có sóng dừng ổn định. TRên dây, A là một điểm nút. B là điểm bụng gần A nhất, C là trung điểm của AB với AB=10cm, biết khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần mà li độ dao động của phần tử tại B bằng biên độ của phần tử tại C là 0.1s, tốc độ truyền sóng là
AB=lamđa/4=> lamđa =40 cm
Biên độ phần tử tại B là 2A.(sin (2 pi .10)/40)=2A
Biên độ phần tử tại C là 2A(sin(2pi.50/40)=căn 2 A
vẽ đường tròn lượng giac ta được : t=góc /(2pi.f)=0,1=(pi/2)/(2pi.f)=>f=2,5
v=lamđa.f=40.2,5=100(cm/s)
sóng dừng trên sợi dây f=5 Hz. Các điểm theo thứ tự O M N P, O là nút, P là điểm bụng gần O nhất (M N thuộc OP). Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp để li độ điểm P bằng biên độ của M N lần lượt là 1/20 va 1/15. Biết MN=0,2 cm. Tim bước sóng
Góc MOA và NOA biểu diễn ''độ lệch pha biên độ'' của M; N với điểm bụng bụng gần nó nhât. Gọi d là khoảng cách từ 1 điểm đến điểm bụng gần nó nhất khi đó độ lệch pha biên độ được tính.
\(\Delta\)φ=\(\frac{2\pi\text{d}}{\text{λ}}\text{ }\)
Theo bài ra:
\(\begin{cases}\frac{1}{20}\left(s\right)=\frac{T}{4}\\\frac{1}{15}\left(s\right)=\frac{T}{3}\end{cases}\leftrightarrow\begin{cases}\text{∠}-MOM=\frac{2\pi}{4}=\frac{\pi}{2}\\\text{∠}-NON=\frac{2\pi}{3}\end{cases}\)
\(\rightarrow\begin{cases}MOA=\frac{\pi}{4}\\NOA=\frac{\pi}{6}\end{cases}\) \(\leftrightarrow\begin{cases}2\pi\frac{MP}{\text{λ}}=\frac{\pi}{4}\\2\pi\frac{NP}{\text{λ}}=\frac{\pi}{6}\end{cases}\) \(\leftrightarrow\begin{cases}MP=\frac{\text{λ}}{8}\\NP=\frac{\text{λ}}{12}\end{cases}\)
\(\Rightarrow\frac{\text{λ}}{8}-\frac{\text{λ}}{12}=0,2\leftrightarrow\text{λ}=4,8cm\)
2πdλ
2πdλ
sợi dây AB 2 đầu cố định, chiều dài l. Dây dao động với tần số fn thì có sóng dừng với bước sóng λn (n ϵ N*) . Biết fn+1-fn=8Hz và \(\frac{1}{\lambda_{n+1}}\) - \(\frac{1}{\lambda_n}\) = 0,2 m-1. Tốc độ truyền sóng trên dây và chiều dài l ??
đáp số: 40m/s và 2,5m
Sóng dừng trên dây AB vs chu kì T.M là bụnng sóng,N cách M một khoảng lamda/12.trong một chu kì thời gian điểm M có tốc đooj dđ nhỏ hơn tốc độ dao đong cực đại của điem N là
A.2T/3
B.T/3
C.T/4
D.T/2
Gọi biên độ của bụng sóng là A.
Biểu thức tính biên độ của một điểm cách nút sóng 1 khoảng d là: \(a=A\sin\frac{2\pi d}{\lambda}\)
N cách M \(\frac{\lambda}{12}\) thì cách nút gần nhất là: \(\frac{\lambda}{4}-\frac{\lambda}{12}=\frac{\lambda}{6}\)
\(\Rightarrow\)Biên độ của N: \(a_N=A\sin\frac{2\pi\frac{\lambda}{6}}{\lambda}=\frac{\sqrt{3}}{2}A\)
Như vậy, nếu M có tốc độ cực đại \(v_0\) thì N có tốc độ cực đại \(\frac{\sqrt{3}}{2}v_0\)
Biểu diễn tốc độ theo véc tơ quay ta có:
Vậy tốc độ của M nhỏ hơn tốc độ cực đại của N ứng với véc tơ quay đã quyet các góc như hình vẽ.
Góc quay: 4.60 = 240
Thời gian: \(\frac{240}{360}T=\frac{2}{3}T\)
Chọn A.
Trung điểm O của một dây dẫn điện AB (AB cố định), chiều dài l đặt trong một từ trường đều sao cho các đường sức từ vuông góc với sợi dây. Cho dòng điện xoay chiều tần số 50 Hz chạy trong sợi dây dẫn trên dây hình thành sóng dừng có 6 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 12 m/s. Chiều dài sợi dây AB là
A. 72 cm.
B. 36 cm.
C. 144 cm.
D. 60 cm.
Dòng điện xoay chiều khiến cho dây chịu tác dụng của lực từ, và sẽ dao động theo phương vuông góc với đường sức từ, với tần số 50Hz, hay \(\omega=2\pi f=100\pi\) và \(T=0,02s\)
Khoảng cách giữa 2 điểm dừng (ứng với 1 bụng sóng) là \(\lambda\text{/}2=vT\text{/}2=12.0,02\text{/}2=0,12\)
Có 6 bụng sóng, vậy thì chiều dài sợi dây là: \(6\frac{\lambda}{2}=0,12.6=0,72\left(m\right)\)
Đáp án là A. 72cm
Một dây thép căng ngang giữa 2 điểm A, B dài 1,2 m bởi lực căng bằng 108 N. Mật độ dài của dây là 30 g/m. Người ta tạo sóng dừng trên dây bằng một nam châm điện đặt phía trên dây. Nam châm sử dụng dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz. Số nút sóng trên dây:
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Tốc độ truyền sóng trên dây
\(v=\sqrt{\frac{f}{\mu}}=\sqrt{\frac{108}{30.10^{-3}}}=60\)(m/s)
Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{60}{50}=1,2m\)
Số bó sóng tạo thành: \(\frac{l}{\frac{\lambda}{2}}=\frac{1,2}{0,6}=2\)
2 bó sóng sẽ có 3 nút, 2 bụng.
Chọn D.
Vấn đề liên quan đến tốc độ truyền sóng theo lực căng dây hiện nay được giảm tải, bạn không cần quan tân đến dạng toán này.
Đặt một nguồn âm có tần số f=420hz tại miệng ống tròn có chiều cao 2,013m.biết tốc độ truyền âm là 340cm/s. Đổ nước từ từ vào ống đen khi nghe thấy âm to nhất lần đầu tiên.khi đó mực nc tron ống là
A.20,238
B.1,821
C.1,811
D.19,157
Bước sóng: \(\lambda=\frac{v}{f}=\frac{340}{420}m\)
Để âm nghe to nhất thì xảy ra cộng hưởng của cột không khí trong ống với một đầu kín, một đầu hở; tương đương với một đầu nút một đầu bụng.
Chiều dài cột không khí trong ống là: \(l=\left(k+0,5\right)\frac{\lambda}{2}=\left(k+0,5\right)\frac{170}{420}\)
\(l
Hai sóng hình sin cùng bước sóng λ, cùng biên độ a truyền ngược chiều nhau trên một sợi dây cùng vận tốc 20 cm/s tạo ra sóng dừng . Biết 2 thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là 0,5s. Giá trị bước sóng λ là :
A.20 cm.
B.10 cm.
C.5 cm.
D.15,5 cm.
Hai thời điểm gần nhất mà dây duỗi thẳng là \(\frac{T}{2}=0,5s => T = 1s.\)
\(\lambda = v.T= 20.1=20cm.\)
Cho mình hỏi vậy câu nào đúng?
Các hình này sau đây không phải là nút lệnh ?
Tuy Không phải lý nhưng giúp giùm nhanh một chút cần gấp ai nhanh nhất được 10 tick
tại sao ovr không phải là nút lệnh Table là bảng chọn sao lại là nút lệnh