Bài 9. Nhật Bản- Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế (Tiết 2)

Nguyễn văn việt
Xem chi tiết
Huyên Nguyễn
Xem chi tiết
︵✰Ah
18 tháng 3 2021 lúc 22:45

Ngành giao thông đường biển ở Nhật Bản lại có vị trí đặc biệt trong nền kinh tế vì: ... Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên do đó giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt nhằm hỗ trợ cho việc xuất nhập khẩu của Nhật Bản.

Bình luận (0)
Lan Hương
Xem chi tiết
Vân Anh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
2 tháng 2 2021 lúc 20:08

1. Do trình độ phát triển công nghiệp rất cao nên tạo ra nhiều ngành nghề, việc làm cho người dân nên Nhật Bản dễ dàng chuyển dịch các ngành kinh tế 

2. Do thu nhập của dân cao nên dịch vụ phát triển.

3. Do trình độ học vấn người dân cao nên họ lao động trí óc nhiều hơn và con người Nhật Bản rất cần cù chịu khó .

4. Hạ tầng phụ vụ dịch vụ rất đầy đủ và hiện đại.

➙Chính các nhân tố trên làm cho tỉ trọng dịch vụ chiếm tỉ trọng cao  trong cơ cấu kinh tế GDP Nhật Bản.

Bình luận (0)

cơ cấu GDP của Nhật Bản hay Hoa Kì vậy bn?

Bình luận (1)
nguyễn thị huyền thanh
Xem chi tiết
Chu Quang Huy
3 tháng 2 2018 lúc 5:49

+ Thương mại đứng thứ 4 thế giới (sau Hoa Kì, CHLB Đức, Trung Quốc). Năm 2004, tổng giá trị xuất nhập khẩu đạt mức 1020,2 tỉ USD.

+ Xuất khẩu trở thành động lực cho sự tăng trưởng kinh tế. Nhật Bản là nước xuất siêu ( năm 2004, giá trị xuất siêu đạt 111,2 tỉ USD). Cơ cấu hàng xuất, nhập khẩu bao gồm:

· Hàng xuất khẩu: sản phẩm công nghiệp chế biến chiếm 99% giá trị xuất khẩu (tàu biển, xe gắn máy, sản phẩm tin học…)

· Hàng nhập khẩu: sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu công nghiệp.

+ Thị trường xuất khẩu rộng lớn: bạn hàng của Nhật Bản bao gồm các nước phát triển và đang phát triển, trong đó lớn nhất là Hoa Kì, Trung Quốc, EU và Đông Nam Á…

+ Ngành tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển.

+ Đứng đầu thế giới về hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA).

+ Đóng vai trò quan trọng trong đầu tư vào các nước ASEAN: chiếm 60% ODA, giai đoạn 1995 – 2001, chiếm 15,7% tổng số đầu tư nước ngoài vào ASEAN.

Bình luận (0)
Bự Trần
Xem chi tiết
Bự Trần
Xem chi tiết
O=C=O
20 tháng 1 2018 lúc 22:58

- Thuận lợi:
+ Nằm giáp biển --> nguồn thủy hải sản phong phúc và đa dạng. Và là đất nước được hình thành từ nhiều những đảo => tiềm năng du lịch rất lớn.
+ nằm cạnh với các nước có nền kinh tế phát triển và mới nổi trên Thế giới --> giao lưu kinh tế.
+ Phát triển giao thông vận tải biển và cảng biển.
+ Khí hậu ôn đới ở miền Bắc và cận nhiệt ở miền Nam tạo nên khí hậu đa dạng, và thuận lợi để phát triển ngành du lịch.

- Khó khăn:
+ Giao thông đường bộ gặp nhiều khó khăn.
+ Nguồn tài nguyên thiên nhiên khá nghèo nàn, trừ than đá và dồng có 1 số lượng ít thì còn lại những nguồn tài nguên ko đáng kể.
+ Thiên tai (động đất, núi lửa, sóng thần...) thường xuyên xảy ra: nằm ở vành đai Thái Bình Dương.

Bình luận (0)
Thúy Tiêu
Xem chi tiết
Binh Thanh
Xem chi tiết
Học sinh
Xem chi tiết
Kieu Diem
24 tháng 11 2019 lúc 20:55
Đất nước Nhật Bản là quần đảo với 4 đảo lớn và hàng ngàn đảo nhỏ, đường bờ biển dài, việc giao lưu kinh tế xã hội trong nước và nước ngoài chủ yếu thực hiện bằng đường biển. Đất nước nghèo tài nguyên, nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa gắn liền với hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa và thị trường thế giới nên do đó giao thông vận tải biển có vị trí đặc biệt nhằm hỗ trợ cho việc xuất nhập khẩu của Nhật Bản. Giao thông vận tải biển là loại hình giao thông có nhiều ưu thế: giá rẻ, chở được hàng nặng, cồng kềnh đi xa, đường giao thông có sẵn nên đỡ tốn chi phí làm đường do đó giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa