Bài 9. Khu vực Tây Nam Á

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Ngọc Phương Anh
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
1 tháng 12 2017 lúc 14:24

Câu 1 em tham khảo ở đây nhé

Bài 9 : Khu vực Tây Nam Á | Học trực tuyến

Ngọc Hnue
1 tháng 12 2017 lúc 14:26

Câu 2: Tây Nam Á được xem là điểm nóng của thế giới vì:

- Có vị trí địa chính trị quan trọng (Dẫn chứng)

- Vấn đề dầu mỏ

+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như của các thế lực cực đoan vụ lợi.

- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố

+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẫn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ Hồi giáo với đạo Do Thái, Thiên chúa giáo.

+ Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát thường xuyên xảy ra (d/c)

- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.

Thư Soobin
2 tháng 12 2017 lúc 12:15

Câu 1: Tây Nam Á rộng trên 7 triệu km2, là một khu vực nhiều núi và cao nguyên

Phía đông bắc có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran
Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập Xê-Út, I-ran. I-rắc, Cô-oét

nguyễn thị linh
Xem chi tiết
Vu Khanh
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Tuấn
8 tháng 12 2017 lúc 20:56

Vùng Nam Á có dãy Hi - ma - lay -a dài 2600 km , chạy theo chiều Tây Bắc - Đông Nam đã chắn gió thổi từ phía Đông xuống nên có khí hậu khô , nóng ko thể gây mưa . \(\Rightarrow\) Gió Tây Nam từ Ấn Độ Dương thổi vào Ấn Độ nên làm Ấn Độ làm cho nhiệt độ mát mẻ hơn và gây ra mưa

humhumhum

Nhỏ Phạm
13 tháng 12 2017 lúc 11:49

trai ho hap bang gi?

Inspirit Trang
Xem chi tiết
Inspirit Trang
15 tháng 12 2016 lúc 20:27

Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế ( ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi ) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. --> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ Tây Nam Á --> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

Inspirit Trang
15 tháng 12 2016 lúc 20:29

Ý nghĩa của kênh đào Xuyê.

+ Rút ngắn khoảng cách, thời gian đi lại giữa các khu vực trên thế giới
+ Nối liền các trung tâm kinh tế với nhau, làm tăng mối quan hệ giữa các nước các quốc gia.
+ Mang lại nhiều lợi ích cho các nước, đặc biệt là những nước có kênh đào.
+ Thúc đẩy giao thông đường biển phát triển mạnh hơn nữa
+ Tích kiệm được năng lượng thời gian vận chuyển, bảo đảm được an toàn hằng hải
  
nguyễn danh mai phương
Xem chi tiết
pham thi hoai thanh
28 tháng 10 2017 lúc 5:50

Tây Nam Á

Về sông ngòi:là khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển.Tuy nhiện nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp nên ở đây vẫn có 1 số sông lớn

Cảnh quan:Khí hậu lục địa là mùa đông khô và lạnh,mùa hạ khô và nóng;lượng mưa trung bình năm thấp và độ bốc hơi rất lớn nên ở đây phát triển cảnh quan hoang mạc và bán hoang mạc

Bạn hk tốt nhé!

Danh Dương
29 tháng 10 2017 lúc 7:20

Ở phần lý thuyết có mà

Danh Dương
29 tháng 10 2017 lúc 7:23

Bạn học tốt nhé

hoàng hải anh
Xem chi tiết
Akiko Mai
4 tháng 11 2016 lúc 22:29

Việt Nam không có hoang mạc hay bán hoang mạc do:
Việt Nam là một nước tận cùng của đại lục Á Âu.
Do địa hình thấp dần ra biển nên gió biển dễ dàng xâm nhập vào đất liền.
Gió xâm nhập vào đất liền mang theo những trận mưa và độ ẩm cho đất liền. Độ ẩm trung bình năm của việt Nam cao >80%.
Dô vậy, Việt Nam không có hoang mạc hay bán hoang mạc. ( Nhưng hiện nay đã có hiện tượng hoang mạc hóa xảy ra ở Ninh Thuận, Bình Thuận rồi bạn ạ)

Ấn Độ là một nước có cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng lại có hoang mạc do:
Nước này có 2 dãy núi tạo địa hình chắn gió biển thổi vao đó là:
Dãy núi Gát Tây: chắn gió TN từ biển thổi vào.
Dãy núi Gát Đông chắn gió Đn từ biển thổi vào

Võ Thu Uyên
6 tháng 11 2016 lúc 17:28

Việt Nam là 1 nước thuộc Đông Nam Á, giáp với Biển Đông kết hợp với ảnh hưởng mạnh của gió mùa nên tạo ra mưa nhièu vì vậy Việt Nam không hình thành hoang mạc và bán hoang mạc . Còn Ấn độ có cùng vĩ độ của Việt Nam mà có hoang mạc là do ảnh hưởng của biển không ăn vào sâu ấn độ và hầu như tất cả các cơn gió mang hơi nước vào ấn độ đều bị các dãy núi cao chặn nên có ít mưa mà nơi đây còn có ảnh hưởng của xích đạo nữa (VD như ấn độ chỉ có con sông hằng và sông ấn chảy qua bắt nguồn từ đỉnh núi hi ma lay a chảy ra vịnh ben gan và biển a-ráp ) .

Vy Quỳnh Yến Nhi
19 tháng 11 2016 lúc 8:25

đơn giản là ở VN có khí hậu gió mùa, lại có địa hình nằm ven biển nên không thể tạo thành hoang mạc

ha anh nguyen
Xem chi tiết
Huyền Trang
29 tháng 11 2017 lúc 13:02

do tây nam á có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới

Cà Phê Trong Suốt
18 tháng 12 2017 lúc 17:18

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

quỳnh nguyễn thị
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 12 2016 lúc 23:03

- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
 

Trương Văn Thọ
Xem chi tiết
Lê Phương Thanh
Xem chi tiết
Gia Thái
5 tháng 11 2017 lúc 9:09

Câu 1 :

- Khu vực Tây Nam Á phần lớn nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới khô và cận nhiệt Địa Trung Hải kèm theo có đường chí tuyến Bắc đi ngang qua lãnh thổ ~> Mưa ít, khô.

- Ngoài ra, địa hình Tây Nam Á phức tạp, nhiều núi cao, sơn nguyên nằm ở rìa lục địa nên tuy nằm sát biển ở nhiều nơi nhưng khí hậu vẫn nóng và khô, mưa ít .

Câu 2 :

Hồi Giáo được bắt nguồn ngay từ những năm thế kỷ thứ 7 sau Công Nguyên bởi một người Muhammad. Anh ta cho rằng mình đã được thiên sứ tên Gabriel đến gặp mặt. Trong những lần đến thăm của thiên sứ kéo dài suốt 23 năm cho tới khi Muhammad qua đời, thiên sứ tự nhận tiết lộ cho Muhammad lời của Chúa (được gọi là “Allah” trong tiếng Ả Rập và bởi người Đạo Hồi). Những điều tiết lộ được lệnh tạo thành quyển Qur'an, sách Kinh Thánh của Hồi Giáo. Đạo Hồi dạy rằng Qur'an là thẩm quyền cuối cùng và sự mặc khải cuối cùng của Allah.

Người Hồi Giáo, tín đồ Đạo Hồi, tin rằng Qur'an là lời dạy có tồn tại từ trước và hoàn hảo của Allah. Hơn nữa, nhiều người Hồi Giáo gạt bỏ hết những phiên bản Qur'an bằng ngôn ngữ khác. Chỉ có mỗi phiên bản bằng tiếng Ả rập là bản Qur'an có giá trị, còn những bản dịch thì không. Mặc dù Qur'an là sách Kinh Thánh chủ yếu, quyển Sunnah được coi là nguồn kế tiếp của lệnh tôn giáo. Quyển Sunnah được viết bởi đồng hữu của Muhammad về những điều Muhammad nói, làm, và cho phép.

Điều tín ngưỡng căn bản của Đạo Hồi là Allah là Đức Chúa đích thực duy nhất và Muhammad là nhà tiên tri của Allah. Chỉ đơn giản bằng cách tuyên thề điều đó, một người có thể chuyển đổi sang Hồi Giáo. “Người Đạo Hồi” nghĩa là một người tuân phục theo Allah. Hồi Giáo có chỉ định rằng đây là tôn giáo đích thực duy nhất mà các tôn giáo khác được phát nguyên ra (bao gồm cả đạo Do Thái và Cơ Đốc).

Người Đạo Hồi lập nền tảng cho cuộc sống của họ trên 5 trụ cột sau:

1. Lời chứng của đức tin: "Không có thần thánh nào thực thụ ngoại trừ Thiên Chúa (Allah), và Muhammad là người Đưa Tin (Tiên Tri) của Thiên Chúa."

2. Cầu nguyện: mỗi ngày phải có năm lời cầu nguyện

3. Ban tặng: ban cho người nghèo khó, vì tất cả đều đến từ Allah

4. Ăn kiêng: ngoài việc ăn kiêng thỉnh thoảng, tất cả người Hồi Giáo phải ăn kiêng trong lễ kỷ niệm Ramadan (vào tháng 9 của Lịch Hồi Giáo).

5. Hajj: việc hành hương cho Mecca (Makkah) phải được làm ít nhất một lần trong đời (vào tháng 12 của Lịch Hồi Giáo).

Năm giáo lý này, khuôn khổ của sự vâng phục của người Hồi Giáo, được thực hiện hết sức nghiêm túc và theo đúng nghĩa đen của nó. Lối vào thiên đường của người Hồi Giáo dựa trên việc tuân phục của họ tới 5 trụ cột này.

Đây là tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, sau Kitô giáo, và là tôn giáo đang phát triển nhanh nhất, với số tín đồ hiện nay là 1,57 tỷ, chiếm 23% dân số thế giới. Hầu hết người theo đạo hồi thuộc hai dòng, Sunni (75–90%), hoặc Shia (10–20%). Có khoảng 13% người theo đạo Hồi sống ở Indonesia, cộng đồng quốc gia Hồi giáo lớn nhất chiếm 25% ở Nam Á, 20% Trung Đông, và 15% ở hạ Sahara. Một số cộng đồng khác ở Châu Âu, Trung Quốc, Nga, và châu Mỹ. Các cộng đồng di dân và chuyển đạo cũng có ở nhiều nơi trên thế giới. Câu 3 : Vị trí địa lí Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm ở phía Tây Nam của châu Á, trong khoảng 12oB - 42oB. Tiếp giáp với: + Vịnh Pec - xich + Biển: Biển Cap-xpi, biển Đen, biển Địa Trung Hải, biển Đỏ, biển A-rap + Khu vực: Trung Á, Nam Á + Châu lục: châu Phi, châu Âu → Nằm ở ngã ba của châu Phi, châu Á, châu Âu → có ý nghĩa chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội . Đặc điểm tự nhiên : Tây Nam Á là khu vực có nhiều núi và cao nguyên. + Phía đông bắc: các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran. + Phía tây nam: sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. + Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa sông Ti-grơ và Ơ-phrat bồi đắp. - Tây Nam Á có các kiểu khí hậu: Nhiệt đới khô, cận nhiệt Địa Trung Hải, cận nhiệt lục địa → cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích. - Có nguồn tài nguyên dầu mỏ quan trọng, trữ lượng lớn tập trung phân bố ven vịnh Péc xích và đồng bằng Lưỡng Hà.