Dựa vào vị trí giới hạn và địa hình của khu vực Tây Nam Á , hãy giải thích về tính chất khô hạn
Dựa vào vị trí giới hạn và địa hình của khu vực Tây Nam Á , hãy giải thích về tính chất khô hạn
giai thich vi sao tay nam a co khi hau kho va nong
Khu vực Tây Nam Á có đặc điểm khí hậu nóng quanh năm và lượng mưa ít vì: địa hình có nhiều núi bao quanh khu vực, nằm trong khu vực có chí tuyến Bắc đi qua và quanh năm chịu ảnh hưởng của khối khí nhiệt đới khô.
Vì sao Tây Nam Á lại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh tranh chấp dầu mỏ?
Giúp mình với chiều nay mình làm KT rồi!!!
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á : Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng.
- Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Tình hình chính trị ở Tây Nam Á không ổn định vì rất nhiều nguyên nhân, có thể dẫn ra một số nguyên nhân chính như sau:
- Vị trí địa lý của Tây Nam Á :Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Ca-xpi, vịnh Pec-xich. ~> Vị trí chiến lược quan trọng. - Giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ, tài nguyên thiên nhiên giàu có
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô họ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi các tôn giáo của các dân tộc khác nhau cùng sống trên lãnh thổ TNA ~> mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.
Nhận xét mạng lưới sông ngòi của khu vực Tây Nam Á ? Giải thích vì sao có đặc diểm đó ?
Tây Nam Á là khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nên sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á.
Lưu lượng nước sông ở khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
Chúc em học tốt!
vị trí địa lý của tây nam á có ảnh hưởng gì đến tự nhiên và kinh tế khu vực?
Ý nghĩa: Nằm trên con đường biển ngắn nhất từ Đại Tây Dương đến Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ thông với Ấn Độ Dương.
cho biết khu vực nào ở châu Á nằm ở vị trí ngã ba của châu lục Á,Âu và Phi
nêu những hiểu biết của em về khu vực nêu trên
Nằm ở phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp vơí các biển: Đen, Caxpi, Aráp, Đỏ, Địa Trung Hải, Vịnh Pec-Xích.
- Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm vị trí ngả 3 châu Âu, châu Á, châu Phi, nối liền biển Địa Trung Hải với Ấn Độ Dương qua kênh đào Xuy-ê.
Khu vự Tây Nam Á nằm ở vị trí ngã ba của châu lục Á, Âu, Phi.
Để tìm hiểu về Tây Nam Á em tham khảo ở đây nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-9-khu-vuc-tay-nam-a.1242/
Chúc em học tốt!
Bài 1 :
Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên dân cư kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
Bài 2 :
Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên dân cư kinh tế - xã hội của khu vực Nam Á.
Bài 3 :
Trình bày đặc điểm nổi bật về tự nhiên dân cư kinh tế - xã hội của khu vực Đông Á.
Bài 4 :
Trình bày đặc điểm địa hình Đông Nam Á. Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ thuộc khu vực này.
Bài 5 : Vẽ biểu đồ và nhận xét sự gia tăng dân số của châu Á theo số liệu dưới đây :
Năm | 1800 | 1900 | 1950 | 1970 | 1990 | 2002 |
Số dân ( triệu người ) | 600 | 880 | 1402 | 2100 | 3110 | 3766 |
Các câu hỏi về lí thuyết em tham khảo mục lí thuyết từng bài học mà hoc24 đã biên soạn nhé
Bài 5: vì chỉ có một đối tượng trong nhiều năm nên vẽ biểu đồ cột đơn.
Và ta thấy, dân số của châu Á tăng liên tục (tăng bao nhiêu triệu người? gấp bao nhiêu lần?)
Chúc em học tốt!
Ngọc Hnue Cô giúp em phần nhận xét của bài 5 được không ạ ? Em cảm ơn cô nhiều ạ !
Cô giáo em hướng dẫn là : Nhận xét
+ Dân số Châu á tăng nhnh và liên tục : Chỉ ra dẫn chứng : từ năm ... năm ... ( số liệu ) tăng bao nhiêu lần ?
+ Dân số tăng k đều :
giai đoạn 1800 - 1900 tăng bao nhiêu lần ?
giai đoạn 1900 - 2002 tăng bao nhiêu lần ?
=> Từ đó rút ra giai đoạn nào tăng nhanh hơn ?
Ngọc Hnue Cô giúp em nhận xét theo hệ thống gợi ý với ạ ! E cảm ơn cô nhiều !
taị sao nói tây nam á là điểm nóng của thế gioi,nguyên nhân?
a.Tây Nam Á là điểm nóng của thế giới vì:
- Có vị trí địa chính trị quan trọng (Dẫn chứng)
- Vấn đề dầu mỏ
+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như của các thế lực cực đoan vụ lợi.
- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố
+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẫn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ Hồi giáo với đạo Do Thái, Thiên chúa giáo.
+ Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát thường xuyên xảy ra
- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.
b) Nguyên nhân:
- Do tranh chấp quyền lợi về đất đai, nguồn nước, tài nguyên khác
- Do sự khác biệt về tư tưởng, định kiến về tôn giáo, dân tộc và nguồn gốc lịch sử
- Do sự can thiệp của các thế lực bên ngoài nhằm vụ lợi.
Chúc em học tốt!
Em cảm ơn cô rất nhiều em biết cách làm rồi
phân bố khoáng sản dầu mỏ ở tây nam á
Trả lời:
Khoáng sản phân bốtập trung ở nhiều nước: Arập Xêút, Iran, Irắc, Côoét,...
nêu những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển kinh tế xã hội khu tây nam á
Thuận lợi:- Công nghiệp khai thác và chế biến dầu mỏ rất phát triển, đóng vai trò chủ yếu.
- Là khu vực xuất khẩu rộng lớn nhất thế giới.
Khó khăn:-Là khu vực không ổn định.