Câu 1 em tham khảo ở đây nhé
Câu 2: Tây Nam Á được xem là điểm nóng của thế giới vì:
- Có vị trí địa chính trị quan trọng (Dẫn chứng)
- Vấn đề dầu mỏ
+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như của các thế lực cực đoan vụ lợi.
- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố
+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẫn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ Hồi giáo với đạo Do Thái, Thiên chúa giáo.
+ Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát thường xuyên xảy ra (d/c)
- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.
Câu 1: Tây Nam Á rộng trên 7 triệu km2, là một khu vực nhiều núi và cao nguyên
Phía đông bắc có các dây núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pi với hệ thống Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran
Phía tây nam là sơn nguyên A-rap chiếm gần toàn bộ diện tích của bán đảo A-rap. Ở giữa là đồng bằng Lưỡng Hà được phù sa của hai sông Ti-grơ và Ơ-phrát bồi đắp
Nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực là dầu mỏ, trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Luỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là A-rập Xê-Út, I-ran. I-rắc, Cô-oét
Câu 2: Tây Nam Á được xem là điểm nóng của thế giới vì
- Có bị trí địa lí chính trị quan trọng (Dẫn chứng)
- Vấn đề dầu mỏ
+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như các thế lực cực đoan vụ lợi
+ Trung Á khai thác dầu mỏ khi chưa nhiều nhưng đã được thế giới biết đến là khu vực có tiềm năng lớn về dầu khí
- Vấn đề xung đột bản sắc dân tộc, tôn giáo, nạn khủng hoảng
+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẩn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ hồi giáo với độ Nho giáo, Thiên chúa giáo
+ Các vụ đánh bom, khủng hoảng ám sát thường xuyên xảy ra, nhất là khu vực Tây Nam Á
- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc
Câu 2: Tây Nam Á được xem là điểm nóng của thế giới vì:
- Có vị trí địa chính trị quan trọng (Dẫn chứng)
- Vấn đề dầu mỏ
+ Tây Nam Á là nguồn cung cấp dầu mỏ chính của thế giới nên chịu nhiều sức ép chính trị của thế giới cũng như của các thế lực cực đoan vụ lợi.
- Vấn đề xung đột sắc tộc, tôn giáo, nạn khủng bố
+ Thường xuyên xuất hiện xung đột, mâu thuẫn giữa các giáo phái của đạo Hồi, giữa các tín đồ Hồi giáo với đạo Do Thái, Thiên chúa giáo.
+ Các vụ đánh bom, khủng bố ám sát thường xuyên xảy ra (d/c)
- Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc.
a) Tây Nam Á được coi là “điểm nóng” của thế giới vì:
– Có vị trí chiến lược quan trọng: nằm ở ngã ba của ba châu lục Á – Âu – Phi.
– Giàu tài nguyên: dầu mỏ và khí tự nhiên nhất thế giới, nhiều nhất ở vùng vịnh Péc-xich.
– Thường xuyên xảy ra xung đột sắc tộc, tôn giáo và nạn khủng bố
– Là nơi cạnh tranh ảnh hưởng của các cường quốc
b) Nguyên nhân:
– Do mâu thuẫn về quyền lợi (đất đai, nguồn nước, dầu mỏ,…).
– Do các định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề thuộc lị ch sử.
– Do sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
c) Hậu quả:
– Gây mất ổn định ở mỗi quốc gia trong khu vực và làm ảnh hưởng tới các khu vực khác.
– Đời sống nhân dân bị đe dọa và không được cải thiện.
– Kinh tế bị hủy hoại và chậm phát triển.
– Ảnh hưởng đến giá dầu trên thế giới.
– Môi trường bị hủy hoại nặng nề.
d) Giải pháp
– Xóa bỏ mâu thuẫn về quyền lợi đất đai, nguồn nước, dầu mỏ, tài nguyên, môi trường sống.
– Xóa bỏ các định kiến về dân tộc, tôn giáo, văn hóa và các vấn đề lịch sử.
– Xóa bỏ sự can thiệp vụ lợi của các thế lực bên ngoài.
– Nâng cao sự bình đẳng, dân chủ và một sống của người dân, giải quyết nạn đói nghèo