Rút gọn biểu thức
(a+b-c)-(b-c+d)
Rút gọn biểu thức
(a+b-c)-(b-c+d)
giải:
(a+b-c)-(b-c+d)
= a+b-c-b+c-d
= a+(b-b)+(c-c)+d
= a+0+0+d
=a+d
Ta dùng
phép bỏ ngoặc
a+b-c-b+c-d
(a+d)+(b-b)+(c-c)=a+d+0+0
Vậy biểu thức (a+d-c)-(b-c+d) rút gọn bằng a+d
Tick nha
a, (27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65 ) b, ( 42 - 69+ 17 ) - ( 42 + 17 )
b = (42+(-69) +17)-59
=(-10)-59= -69
a) (27 + 65 ) + ( 346 - 27 - 65 )
=27 + 65 + 346 - 27 - 65
= (27 - 27) + (65-65) + 346
= 346
b, (42 - 69+ 17 ) - ( 42 + 17 )
=42 - 69+ 17-42 - 17
=(42-42) + (17-17) -69
=-69
Rút gọn biểu thức :
a, ( a + b ) - ( - c + a + b )
b, - ( x + y ) + ( -z + x + y )
c, ( m - n + p ) + ( -m + n + p )
Mình ra kết quả sợ sai .
a, \(\left(a+b\right)-\left(-c+a+b\right)\)
\(=a+b+c-a-b\)
\(=\left(a-a\right)+\left(b-b\right)+c\)
\(=c\)
b, \(-\left(x+y\right)+\left(-z+x+y\right)\)
\(=-x-y+\left(-z\right)+x+y\)
\(=\left(-x+x\right)+\left(-y+y\right)+\left(-z\right)\)
\(=0+0+\left(-z\right)\)
\(=-z\)
c, \(\left(m-n+p\right)+\left(-m+n+p\right)\)
\(=m-n+p+\left(-m\right)+n+p\)
\(=\left(m-m\right)+\left(-n+n\right)+\left(p+p\right)\)
\(=0+0+2p\)
\(=2p\)
P/s : lần sau cs tag t thì tránh xa con ng` đó ra :)
Em làm lại câu cuối ( không ghi lại đề bài nữa )
= m - n + p + ( - m ) + n + p
= ( m - m ) + ( -n + n ) + ( p + p )
= 0 + 0 + 2p
= 2p
a, ( a + b ) - ( - c + a + b )
= a + b + c - a - b
= (a - a ) + ( b - b ) - c
= c
Bỏ ngoặc rồi tính
a,(a-b)+(a+b+c)-(a-b-c)
b,(-a+b+c)-(a-b+c)-(-a+b-c)
a-b+a+b+c-a+b+c
-a+b+c-a+b-c-(-a)-b+c
a, ( a - b ) + ( a + b + c ) - ( a - b - c )
= a - b + a + b + c - a - b - c
= ( a - b + a + b ) + c - a - b - c
= 0 + c - a - b - c
= c - a - b - c
b, ( -a + b + c ) - ( a - b + c ) - ( -a + b - c )
= (-a) + b + c - a - b + c - ( - a ) + b - c
Tự làm tiếp nha
a, ( a - b ) + ( a + b + c ) - ( a - b - c )
= a - b + a + b + c - a - b - c
= ( a - b + a + b ) + c - a - b - c
= 0 + c - a - b - c
= c - a - b - c
Cho a,b, c thuộc Z; A=a-b+c, B=-a+b-c. Chứng minh rằng A và B là hai số đối nhau.
A = a - b + c
B = -a + b - c
Ta thấy a và -a là hai số đối nhau ( 1 )
-b và b là hai số đối nhau ( 2 )
c và -c là hai số đối nhau ( 3 )
Từ ( 1 ), ( 2 ), ( 3 ) \(\Rightarrow\) A và B là hai số đối nhau ( ĐPCM )
A+B=(a-b+c)+(-a+b-c)
= (a+(-a))+((-b)+b)+(c+(-c)
= 0+0+0
= 0
Vậy hai số A và B là hai số đối nhau (ĐPCM)
Chứng minh đẳng thức sau:
(a-b)+(c-d)-(a+c)= -(b+d)
(a-b)+(c-d)-(a+c)= -(b+d)
= a-b+c-d-a-c
= 0+0-b-d
= -(b+d) (ĐPCM)
Ta có:
\(\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a+c\right)\)
\(=a-b+c-d-a-c\)
\(=\left(a-a\right)+\left(c-c\right)-b-d\)
\(=0+0-b-d\)
\(=\left(-b\right)+\left(-d\right)\)
\(=-\left(b+d\right)\)
\(\Rightarrow\left(a-b\right)+\left(c-d\right)-\left(a+c\right)=-\left(b+d\right)\)
(a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)
Ta chuyển vế bên trái:
(a-b)+(c-d)-(a+c)=a-b+c-d-a-c
=-(b+d)+(a-a)+(c-c)
=-(b+d)+0+0
=-(b+d)+0
=-(b+d)
Trên tia Ox xác định hai điểm M và N sao cho OM=1cm;ON=3cm.
A)................Tính MN................ B) Trên tia Ox xác định P sao cho OP=OM.Tính độ dài đoạn thẳng PN................................... C) Chứng Minh rằng M là trung điểm cua PN.............................
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=2(cm)
b: Sửa đề: OM=MP
=>OP=2OM=2cm
=>PN=1cm
c: Vì PM=PN
mà M,P,N thẳng hàng
nên P là trung điểm của MN
rút gọn :S= -(a-b-c)+(-c+b+a)-(a+b),với a-b=1
\(S=-\left(a-b-c\right)+\left(-c+b+a\right)-\left(a+b\right)\)
\(S=-a+b+c-c+b+a-a-b\)
\(S=\left(-a+a-a\right)+\left(b+b-b\right)+\left(c-c\right)\)
\(S=-a+b=-\left(a-b\right)=-1\)
tính nhanh
(15+21)+(25-15-35-21)
(15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21)
= 15 + 21 + 25 - 15 - 35 - 21
= (15 - 15) + (21 - 21) - (25 + 35)
= 0 + 0 - 60
= - 60
= ( 15 + 25 + 35 ) - 21
= 75 - 21
= 54
(15+21)+(25-15-35-21)
=15+21+25-15-35-21
=(15-15)+(21-21)-(25+35)
=0+0-60
=60
|x+1|+12+|x+15|=2
|x+1|+|x+15|=2-12
|x+1|+|x+15|=-10
Vì |x+1|+|x+15| >= 0 mà -10<0
=> x vô nghiệm
|x+1| + 12 + |x+15| = 2
|x+1| + |x+15| = 2 - 12
|x+1| + |x+15| = - 10
Mà |x+1| + |x+15| \(\ge\) 0 > -10
\(\Rightarrow\) x \(\in\varnothing\)
\(\left|x+1\right|+12+\left|x+15\right|=2\\ \Leftrightarrow\left|x+1\right|+\left|x+15\right|=-10\\ \left|x+1\right|+\left|x+15\right|>0\\ \Rightarrow x\in\varnothing\)