em rút ra bài học gì cho bản thân khi tìm hiểu các bài học trong môn gdcd 9 từ đầu năm đến bài 8
em rút ra bài học gì cho bản thân khi tìm hiểu các bài học trong môn gdcd 9 từ đầu năm đến bài 8
Tham khảo!
-Em rút ra được những bài học gì cho bản thân mình khi tìm hiểu các bài học trong môn GDCD 9 từ đầu năm đến nay:
+Cách tự chủ bản thân
+Biết cách bảo vệ hòa bình
+Học thuộc được các kỷ luật
+Làm việc chất lượng,hiệu quả hơn
+Học hỏi về truyền thống của dân tộc
+Biết cách sáng tạo trong mọi việc
+Đem lợi ích của tập thể lên trên đầu
Em hãy nêu cách rèn luyện tính năng động, sáng tạo của mình và nêu ý nghĩa của việc làm đó ( liên hệ bản thân ấy ạaaa ), giúp mình nhanh với mình cảm ơnnnnn
Giải giúp e với ạ
tính năng động sáng tạo có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống hiện tại?cách rèn luyện tính năng động sáng tạo
Tham khảo:
- Năng động, sáng tạo là phẩm chất rất cần thiết của người lao động trong xã hội hiện đại. Nó giúp con người có thể vượt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích đề ra một cách nhanh chóng và tốt đẹp. Nhờ năng động, sáng tạo mà con người đã làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.
-
- Học sinh cần phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em tích cực, chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động... nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc.
- Để trở thành người năng động sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình, có phương pháp học tập đúng đắn, có kế hoạch và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống.
- Học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo vì đức tính này sẽ giúp các em có thái độ tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm, linh hoạt xử lí các tinh huống trong học tập, lao động.. Nhằm đạt kết quả cao trong mọi công việc
- Để trở thành người năng động, sáng tạo, học sinh cần tìm ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống
Những biểu hiện của lao động tự giác và sáng tạo trong học tập:
– Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.
– Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.
– Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
– Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
– Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.
– Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động…
tìm những biểu hiện năng động sáng tạo trong học tập lao động sinh hoạt hàng ngày và tìm những biểu hiện thiếu năng động sáng tạo trong học tập lao động sinh hoạt hàng ngày
Tham khảo:
+Những biểu hiện năng động sáng tạo:
- Thực hiện tốt nhiệm vụ, nội quy, kế hoạch học tập, rèn luyện của người học sinh để trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tố tề.
- Tự giác học, làm bài, đọc thêm tài liệu, không đợi ai nhắc nhở, đốn đốc.
- Nhiệt tình tham gia các công việc ở nhà, ở trường, ở cộng đồng theo sự phân công của tổ chức.
- Có suy nghĩ, cải tiến phương pháp học tập, lao động với mong muốn làm tốt hơn công việc đã nhận.
- Biết trao đổi kinh nghiệm với người khác, trước hết Ịà bạn bè để cùng tiến bộ.
- Có thái độ nghiêm khắc, quyết tâm sửa chữa lối sống tự do cá nhân, thiếu trách nhiệm, cẩu thả, ngại khó, sống buông thả, lười suy nghĩ, uể oải trong học tập, lao động...
+Những biểu hiện thiếu năng động sáng tạo :
- Gặp bài khó không chủ động, tìm cách để làm việc, học tập đạt hiệu quả,dựa dẫm vào người khác.
- Không siêng năng trong các hoạt động tập thể
- Không tham gia các hoạt động chung một cách hăng say
-Không biết tự giác học tập, làm bài tập.
tham khảo
-những biểu hiện trong lao động:
+năng động sáng tạo: Tích cực tham gia lao động, không lười làm, chăm chỉ,….
..
-những biểu hiện trong học tập:
+năng động sáng tạo: tham gia hoạt động đi thi học sinh giỏi,….
-những biểu hiện trong sinh hoạt hằng ngày:
+năng động sáng tạo: tham gia các hoạt động thể thao, hoạt động tập thể của lớp, của trường, của thôn xóm,…..
…….
- Biểu hiện không năng động, sáng tạo trong cuộc sống hàng ngày: Đua đòi, ỷ lại, không quan tâm đến người khác, lười lao động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm được dưới sự hướng dẫn của người khác.
Có quan niệm cho rằng: “Năng động sáng tạo là phẩm chất riêng của các thiên tài, người bình thường không thể có được phẩm chất này”. Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? Lấy ít nhất 2 ví dụ minh họa.
ý kiến đó là không đúng
vì tất cả chúng ta , ai cũng có thể làm được điều đó .Dù là người bình thường nhưng họ có thể phát huy và rèn luyện được
Ví dụ về năng động sáng tạo:
+ Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
+ Lạc quan tin tưởng, vượt khó, có lòng tin.
ý kiến đó là không đúng
vì tất cả chúng ta , ai cũng có thể làm được điều đó .Dù là người bình thường nhưng họ có thể phát huy và rèn luyện được
Ví dụ về năng động sáng tạo:
+ Có phương pháp học tập khoa học, say mê tìm tòi, kiên trì, nhẫn lại, phát hiện cái mới, linh hoạt xử lý tình huống.
+ Lạc quan tin tưởng, vượt khó, có lòng tin.
Học xong bài "năng động, sáng tạo" A cho rằng: Năng động sáng tạo chỉ cần trong lĩnh vực hoạt động kinh tế. Em đồng ý với ý kiến trên không? Vì sao?
Em không đồng ý với ý kiến trên vì nó không chỉ cần trong lĩnh vực kinh tế mà trong mọi lĩnh vực. Vì chỉ có năng động sáng tạo thì ta mới phát triển, vượt qua khó khăn trong lĩnh vực đó
Em không đồng ý với ý kiến trên vì nó không chỉ cần trong lĩnh vực kinh tế mà trong mọi lĩnh vực. Vì chỉ có năng động sáng tạo thì ta mới phát triển, vượt qua khó khăn trong lĩnh vực đó
Bằng kiến thức đã học qua bài năng động, sáng tạo em hãy giải thích câu tục ngữ "Cái khó ló cái khôn"
“Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
TK:
Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.
=> Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta
Thực ra, còn có câu tục ngữ khác: “Cái khó ló cái khôn”. Lúc này, ý nghĩa của nó đã hoàn toàn thay đổi. “Cái khó”, “cái khôn” vẫn được hiểu với ý nghĩa trên. “Ló” nghĩa là chợt nảy ra, tìm ra. Nghĩa chung của cả câu là: hoàn cảnh khó khăn sẽ làm nảy sinh những ý định, những lối thoát khôn ngoan nhất.
Có lẽ, thành ngữ này ra đời là để giúp cho những người có hoàn cảnh khó khăn tìm được lời giải thích về sự bất lực của mình, cũng như động viên, an ủi họ.
=> Từ trong ý nghĩa sâu xa, ta thấy, câu tục ngữ xác nhận một thực tế: hoàn cảnh tạo nên tính cách con người; hoàn cảnh thực tế quyết định ý chí, ý thức... của mỗi chúng ta. Chính “cái khó” (tức hoàn cảnh) đã quyết định “cái khôn" (tinh thần) của người ta
Em hãy viết một đoạn văn ngắn về tấm gương năng động sáng tạo trong học tập mà em biết?