Bài 7: Tứ giác nội tiếp

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
^dimond gems^
Xem chi tiết
nguyễn huy hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 10 2023 lúc 20:20

loading...  

nguyễn huy hoàng
17 tháng 10 2023 lúc 20:19

cái bài mình bấm sai đấy không phải bài 7 đâu

 

 

illumina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 11 2023 lúc 21:57

Xét tứ giác ACDB có A,C,D,B cùng nằm trên (O)

nên ACDB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{CAB}+\widehat{CDB}=180^0\)

mà \(\widehat{CAB}+\widehat{MAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAC}=\widehat{CDB}=\widehat{MDB}\)

Xét tứ giác AEFB có A,E,F,B cùng nằm trên (O')

nên AEFB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{BAE}+\widehat{BFE}=180^0\)

mà \(\widehat{BAE}+\widehat{MAE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MAE}=\widehat{MFB}\)

Xét ΔMCA và ΔMBD có

\(\widehat{MAC}=\widehat{MDB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMCA đồng dạng với ΔMBD

=>\(\dfrac{MC}{MB}=\dfrac{MA}{MD}\)

=>\(MC\cdot MD=MA\cdot MB\)(1)

Xét ΔMAE và ΔMFB có

\(\widehat{MAE}=\widehat{MFB}\)

\(\widehat{M}\) chung

Do đó: ΔMAE đồng dạng với ΔMFB

=>\(\dfrac{MA}{MF}=\dfrac{ME}{MB}\)

=>\(MA\cdot MB=MF\cdot ME\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(MC\cdot MD=ME\cdot MF\)

=>\(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MD}\)

Xét ΔMCE và ΔMFD có

\(\dfrac{MC}{MF}=\dfrac{ME}{MD}\)

\(\widehat{CME}\) chung

Do đó: ΔMCE đồng dạng với ΔMFD

=>\(\widehat{MCE}=\widehat{MFD}\)

mà \(\widehat{MCE}+\widehat{DCE}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{MFD}+\widehat{DCE}=180^0\)

=>CDFE là tứ giác nội tiếp

Kim Minjeong
Xem chi tiết
Kim Minjeong
18 tháng 12 2023 lúc 0:11

Di*k_{m}*C là điểm C nhó vì do bị lỗi phông chữ mong mng thông cảm vs ạ🥺

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 12 2023 lúc 8:31

loading...  loading...  loading...  loading...  

Linh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
17 tháng 1 lúc 12:55

Đương nhiên là đường phân giác, vì khi kẻ 2 đường vuông góc sẽ tạo ra 2 tam giác vuông. Để 2 tam giác vuông đồng dạng chúng cần thêm 1 cặp góc bằng nhau khác, và luôn có thể tạo ra cặp góc bằng nhau từ 1 đường phân giác.

Pose Black
Xem chi tiết
Pose Black
Xem chi tiết
kakaruto ff
Xem chi tiết

1: Xét tứ giác OAEI có \(\widehat{OAI}+\widehat{OEI}=90^0+90^0=180^0\)

nên OAEI là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác OEBK có \(\widehat{OEK}=\widehat{OBK}=90^0\)

nên OEBK là tứ giác nội tiếp

2: Ta có: OAEI là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OIE}=\widehat{OAE}=\widehat{OAB}\left(1\right)\)

Ta có: OEBK là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OKE}=\widehat{OBE}=\widehat{OBA}\left(2\right)\)

Ta có: ΔOAB cân tại O

=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OBA}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{OIE}=\widehat{OKE}\)

=>\(\widehat{OIK}=\widehat{OKI}\)

=>ΔOKI cân tại O

3: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBK vuông tại B có

OA=OB

OI=OK

Do đó: ΔOAI=ΔOBK

=>AI=BK

4: Xét tứ giác OACB có \(\widehat{OAC}+\widehat{OBC}=90^0+90^0=180^0\)

nên OACB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{OAB}=\widehat{OCB}\)

mà \(\widehat{OAB}=\widehat{OIK}\)

nên \(\widehat{OIK}=\widehat{OCK}\)

=>OICK là tứ giác nội tiếp

Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết

a: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔADB vuông tại B

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

Xét tứ giác ABEF có \(\widehat{ABE}+\widehat{AFE}=90^0+90^0=180^0\)

nên ABEF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác DCEF có \(\widehat{DCE}+\widehat{DFE}=90^0+90^0=180^0\)

nên DCEF là tứ giác nội tiếp

b: Ta có: DCEF là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{FCE}=\widehat{FDE}\)

=>\(\widehat{FCA}=\widehat{BDA}\left(1\right)\)

Xét (O) có

\(\widehat{BCA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

\(\widehat{BDA}\) là góc nội tiếp chắn cung BA

Do đó: \(\widehat{BCA}=\widehat{BDA}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\widehat{BCA}=\widehat{FCA}\)

=>CA là phân giác của góc BCF