Cho S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a,SA vuông góc mặt phẳng đáy, SC hợp với mặt phẳng đáy góc 45° và hợp với (SAB) góc 30. Tính góc giữa (SBC) và mặt phẳng đáy?
Cho S.ABCD có đáy là hình chữ nhật, AB=a,SA vuông góc mặt phẳng đáy, SC hợp với mặt phẳng đáy góc 45° và hợp với (SAB) góc 30. Tính góc giữa (SBC) và mặt phẳng đáy?
Cho chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình chữ nhật cạnh AB=4a, AD=3a. Các cạnh bên đều có độ dài 5a. Tính góc giữa (SBC) và (ABCD) ?
Cho hình chóp S.ABCD có mặt phẳng đáy hình thoi cạnh a, ABC =60°, SA vuông góc mặt phẳng đáy là SA=\(a\sqrt{3}\). Tính góc giữa (SBC) và (ABCD) ?
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a . Tính cosin của góc giữa hai mặt bên không liền kề nhau
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính cosin của góc giữa hai mặt bên liền kề nhau.
Cho hình chóp tứ giác đều có tất cả các cạnh đều bằng a. Gọi E là trung điểm cạnh S. Tính cosin của góc giữa hai mặt phẳng (SBD) và (EBD).
Cho tam giác cân ABC có đường cao AH = \(a\sqrt{3}\), mặt phẳng đáy BC = 3a, BC ⊂(P), A∉(P) . Gọi A' là hình chiếu vuông góc của A lên (P). Tam giác A'BC vuông tại A'. Gọi α là góc giữa (P) và (ABC). Tính α
Cho tam giác đều ABC cạnh a. dB, dc lần lượt là đường thẳng đi qua B, C và vuông góc (ABC). (P) là mặt phẳng đi qua A và hợp với (ABC) một góc bằng 60°. (P) cắt dB, dc tại D và E.
AD=\(\dfrac{a\sqrt{6}}{2}\);AE=\(a\sqrt{3}\). Đặt β = DAE. Khẳng định nào sau đây đúng, vì sao?
A. 30o
B. sinβ = \(\dfrac{2}{\sqrt{6}}\)
C. sinβ = \(\dfrac{\sqrt{6}}{2}\)
D. β = 60o
cho 2 đường thẳng d1, d2 // với nhau. M là 1 điểm bất kì.
M1 = Đd1(M)
M2 = Đd2(M1)
CMR: Phép biến hình biến M thành M1 là 1 phép tịnh tiến