Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng

Bùi Mai Phương
Xem chi tiết
Giang
21 tháng 3 2018 lúc 22:42

Trả lời:

- Đặc điểm chung bộ móng guốc: Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

- Đặc điểm chung bộ linh trưởng: Gồm những thú đi bằng hàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm. leo trèo : bàn tay. bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Bình luận (0)
Đăng Khôi
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
3 tháng 4 2018 lúc 16:14

em vào tham khảo link bài tiến hóa về tổ chức cơ thể nha!

Bình luận (0)
Linh chippy
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Đức Trung
1 tháng 4 2018 lúc 20:30

Bình luận (2)
Hoàng Jessica
1 tháng 4 2018 lúc 20:32

*Giống:sống theo đàn

*Khác:

-Khỉ:có chai mông lớn,túi má lớn,đuôi dài

-Vượn:Có chai mông nhỏ,khong có túi má và đuôi

Bình luận (1)
võ phạm thảo nguyên
1 tháng 4 2018 lúc 19:44

Để phân loại lớp thú ta dựa vào các đặc điểm:

-Ngoại hình

-Lối sống.

-Răng

-Móng

Bình luận (3)
Đoàn Quốc Cường
Xem chi tiết
Ngô Phụng Tiên
3 tháng 4 2018 lúc 20:18

Ngựa là động vật ăn cỏ không nhai lại do dạ dày của nó không có nhiều ngăn như những gia súc khác. Mặc dù vậy, nó vẫn khả năng tiêu hóa được

Bình luận (1)
Thân Chơi
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
29 tháng 3 2018 lúc 21:10
Tên Khỉ Vượn Đười ươi Tinh tinh Gôrila
Đặc điểm đặc trưng Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài. Sống theo đàn Có chai mông nhỏ, không có túi má và đuôi. Sống theo đàn. Không có chai mông, túi má và đuôi. Sống đơn độc. Không có chai mông, túi má và đuôi. Sống theo đàn. Không có chai mông, túi má và đuôi. Sống theo đàn.
Bình luận (0)
Karu Mi
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
29 tháng 3 2018 lúc 13:02

Câu 1:

a)

Tên bộ Tên loài
Bộ ăn sâu bọ Chuột chũi, chuột chù.
Bộ gặm nhấm Chuột đồng, sóc, nhím.
Bộ ăn thịt Hổ, gấu, báo, mèo rừng, chó sói.

b) Tập tính bắt mồi của những bộ thú trên:

- Bộ Ăn sâu bọ: có tập tính tìm mồi.
- Bộ Gặm nhấm: cùng có tập tính tìm mồi.
- Bộ Ăn thịt: có tập tính rình mồi, vồ mồi hoặc đuổi mồi, bắt mồi.

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn trên cạn:

- Da khô, có vảy sừng bao bọc giảm sự thoát hơi nước
- Cổ dài phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
- Mắt có mi cử động, có nước mắt bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.
- Thân, đuôi dài động lực chính của sự di chuyển
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt tham gia di chuyển trên cạn

Bình luận (0)
thanh trung
Xem chi tiết
thanh trung
28 tháng 3 2018 lúc 22:10

bucminhbucminhbucminh

khocroikhocroikhocroi

gianroigianroigianroi

uccheuccheucche

thanghoathanghoathanghoa

Bình luận (1)
Huyền Nguyến Thị
29 tháng 3 2018 lúc 13:14

Câu 1: Hãy trình bày tốm tắt nội dung chính của băng hình:

* Môi trường sống của Thú:

Môi trường sống của thú rất đa dạng:

- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

* Cách thức di chuyển của Thú:

Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

* Cách thức kiếm ăn và tập tính sin hsarn của thú:

+ Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

+ Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

Câu 2: Thú sống ở môi trường nào ?

Môi trường sống của thú rất đa dạng:

- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Trúc
3 tháng 5 2017 lúc 20:59

Biện pháp bảo vệ thú

_Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn thú

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ thú, đọng vật

_Không săn bắn các loài thú quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

Nhấn theo dõi mình nha!

Bình luận (0)
Văn Vĩnh Tiến
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
27 tháng 3 2018 lúc 19:10

Việc dốt phá rừng và săn bắn bừa bãi dẫn đến hậu quả gì đối với nguồn lợi thú ?

* Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú:

+ Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện chăm sóc của thú bố mẹ.

+ Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.

* Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú:

+ Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con.

+ Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm.

+ Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng.

+ Tổ chức thuần hóa những loài có giá trị kinh tế.

+ Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... để bảo vệ và gây giống những loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế, khoa học.

Bình luận (0)