Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ guốc móng và bộ linh trưởng

Hoàng Hà
Xem chi tiết
Hàn Vũ
23 tháng 3 2017 lúc 20:41

hú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp)

HỌC TỐT

Bình luận (0)
Quynh Pham
Xem chi tiết
Trần Ngọc Định
19 tháng 3 2017 lúc 11:37

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Huyền Mai
19 tháng 3 2017 lúc 12:00

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 3 2017 lúc 12:36

Vai trò của thú:

- Cung cấp thực phẩm: heo, bò,nai,..

- Cung cấp sản phẩm cho ngành mĩ nghệ: ngà voi, sừng tê,..

- Cho sức kéo: trâu, bò, voi,...

- Cung cấp dược liệu: hươu, hươu xạ,..

- Dùng làm thí nghiệm: chuột bạch,chó,..

- Canh nhà cửa: Chó,..

- Ăn thịt động vật nhà: cáo, sói, hổ,..

Bình luận (0)
ngo thi hong ich
Xem chi tiết
Đời về cơ bản là buồn......
18 tháng 4 2018 lúc 17:29

- Bộ thú huyệt: vừa sống trên cạn, vừa sống ở nước ngọt. Đẻ trứng và nuôi con bằng sữa. Đại diện: thú mỏ vịt.

- Bộ ăn thịt: răng cửa nhọn, sắc; răng nanh lớn, dài; răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc. Đại diện: hổ.

- Bộ linh trưởng: tứ chi phát triển thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo. Đại diện: khỉ.

Bình luận (0)
Cường Kà Kuống
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
27 tháng 3 2017 lúc 15:00
Nguyên nhân Biện pháp bảo vệ

- Do sự thiếu ý thức của con người luôn truy đuổi và săn bắt những động vật này làm cho chúng mất dần mà một số loài đã tuyệt chủng.

- Do một phần một vài loài có kích cỡ quá lớn -> Cần nhiều thức ăn -> Không đủ thức ăn cung cấp -> Chết.

- Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ chúng.

- Tạo điều kiện tốt nhất để phát triển chúng trở lại.

- Một số loài chỉ còn duy nhất một con cần phải nhân giống vô tính.

- Không săn bắt và phi phạm đến môi trường sống của chúng.

- Tuyên truyền mọi người cần bảo vệ chúng.

- Cuối cùng, mỗi nguồi cần có ý thức hơn vì một tương lai của động vật có mối quan hệ chặt chẽ với con người.

CHÚC BẠN HỌC TỐT!

Bình luận (1)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
26 tháng 3 2017 lúc 22:08

* Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................

Bình luận (0)
Bùi Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Thy
16 tháng 4 2018 lúc 18:13

Bình luận (0)
Hoàng tuấn sơn
16 tháng 4 2018 lúc 14:23

Đặc điểm

+gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây

+có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo:bàn tay, chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với ngón còn lại

Bình luận (0)
❤Cô nàng ngốc ❤
16 tháng 4 2018 lúc 17:00

Đặc điểm của bộ linh trưởng: Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Bình luận (0)
Sơn Tùng M-TP
3 tháng 5 2020 lúc 11:44

Đặc điểm của bộ linh trưởng: Gồm những thú đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ờ cây, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm , leo trèo . bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với những ngón còn lại. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính.

Bình luận (0)
tsushijukubo
Xem chi tiết
Adorable Angel
10 tháng 4 2018 lúc 12:11

So sánh đặc điếm cấu tạo và tập tính của khỉ hình người với khỉ và vượn.
Hướng dẫn trả lời:

Bình luận (1)
❤Cô nàng ngốc ❤
10 tháng 4 2018 lúc 14:39

Bình luận (2)
Hoàng Danh Đức
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
8 tháng 4 2018 lúc 21:44

- Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

- Săn mồi về ban ngày : bắt ruồi, muỗi...

- Thở bằng phổi, trú đông trong các hang đất khô

=> Thần lằn là động vật biến nhiệt

Bình luận (0)
Hoàng Danh Đức
Xem chi tiết
O=C=O
9 tháng 4 2018 lúc 0:46

Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mồi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. Thú móng guốc di chuyến nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp.

Bình luận (0)
Nguyễn Phạm Hạnh Nhi
Xem chi tiết
Huyền Nguyến Thị
4 tháng 4 2018 lúc 18:53

Qua nội dung bài học em có nhận xét gì về đời sống và tập tính của thú ?

- Về môi trường sống ?

Môi trường sống của thú rất đa dạng:

- Thú sống trên mặt đất: thường ở nơi trống trải, có ít chỗ trú ẩn và nhiều thức ăn (bộ Móng Guốc, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn sâu bọ ...).

- Thú sống trong đất : Có loài đào hang để ở (chuột đồng, dúi, nhím). Có loài đào tìm kiếm thức ăn trong đất (chuột chũi).

- Thú ở nước : Có loài chỉ sống trong nước (cá voi, cá đen phin, bò nước). Có loài sống ở nước nhiều hơn (thú mỏ vịt, rái cá, hải li ...).

- Thú bay lượn : có loài ban ngày ở trong hốc cây, ban đêm đi kiếm ăn trên không trung (dơi ăn sâu bọ); sống trên cây, ăn quả (dơi quả); có loài hoạt động về ban ngày (sóc bay).

- Về di chuyển ?

Các hình thức di chuyển của thú cũng khá đa dạng, tùy thuộc môi trường sống:

- Trên cạn: Đi, chạy bằng 4 chân hoặc 2 chân (thú móng Guốc, thú Ăn thịt, thỏ, kanguru, khỉ, vượn ...), leo trèo (sóc, vượn, báo, mèo rừng ...).

- Trên không: Bay (dơi), lượn (cầy bay, sóc bay).

- Dưới nước: Bơi (cá voi, cá đen phin, rái cá, hải li, trâu nước ...).

- Về thức ăn ?

Các cách thức kiếm ăn: săn mồi, tìm mồi, rình mồi; mồi: ăn thịt sống, ăn xác chết, ăn tạp, ăn thực vật.

- Về sinh sản ?

Tập tính sinh sản: khác nhau tùy loài. Nhưng đều theo quy trình chung: giao hoan (đánh nhau tranh giành con cái), giao phối, đẻ con/ đẻ trứng, chăm sóc con non, nuôi dạy con non.

Mình chỉ có vậy thôi, bạn tham khảo!

Bình luận (0)