Bài 50. Vi khuẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hải Huy
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
18 tháng 12 2016 lúc 18:56

Một số bệnh lây nhiễm:

- Cúm

- Ho

Nguyên nhân gây ra của bệnh ho la:

- Uống nước lạnh,hoặc ăn đồ gì lạnh quá nhiều.

Nguyên nhân gây ra bệnh cúm là:

- Thời tiết thay đổi bất thường

- An do gi lanh nhieu.

 

Nguyễn Đinh Huyền Mai
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
1 tháng 2 2017 lúc 14:38

Một số Nguyên sinh vật làm thức ăn cho cá trong ao, hồ : Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày, ...

Lê Thị Ngọc Duyên
1 tháng 2 2017 lúc 16:14

một số nguyên sinh vật làm thức ăn cho cá, tôm là: trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng cỏ,...chúng là thức ăn tự nhiên của các loài động vật nhỏ, các lớp giáp xác khác. Nó cũng là nguồn thức ăn quan trọng của các loài động vật thủy sinh khác như ốc, cua, các loài các nhỏ, trai sông,...

trần châu
1 tháng 2 2017 lúc 20:44

một số Nguyên sinh vật làm thức ăn cho cá trong ao, hồ

là : trùng roi, trùng biến hình, trùng giày,trùng cỏ,....

Mai Dũng Phúc
Xem chi tiết
Mai Dũng Phúc
17 tháng 2 2017 lúc 20:21

nick phụ mình đây

cần:

-đĩa thí nghiệm petri

-bột thạch agar

-tăm bông

-một số đồ vật ta sử dụng hằng ngày. VD: điện thoại

quy trình thực hiện:

đun sôi bột thạch rồi bỏ vào đĩa thí nghiệm petri

dùng tăm bông bỏ vào đĩa rồi lấy ra

bôi tăm bông lên điện thoại rồi bỏ vào đĩa rồi lấy ra lại

sau đó đậy đĩa đó lại.

và sau 2 ngày, bạn sẽ thấy những con vi khuẩn đang chuyển động trong đĩa mà không cần dùng kính hiển vi.

Và đã thành công

chúc các bạn thành công. và tick cho mình nhé

Pham Huyen Trang
15 tháng 2 2017 lúc 19:30

OK,bn đưa nick phụ giải đáp đileu

nguyễn thị minh thư
6 tháng 3 2017 lúc 22:36

batngogiỏi quá

An Tran
Xem chi tiết
joly trần
20 tháng 3 2017 lúc 20:55

Ai cũng có thể mắc bệnh giun sán, đặc biệt là trẻ em. Trẻ em hầu hết đều có giun, có nhiều loại giun song trẻ thường hay bị giun đũa và giun kim.

Giun có thể bị nhiễm qua đường ăn uống, do ăn thức ăn không sạch, chưa chín kỹ, uống nước chưa đun sôi, ăn các loại rau sống chưa được rửa sạch, qua bàn tay bẩn, qua nguồn nước không vệ sinh, qua sinh hoạt hàng ngày tiếp xúc trực tiếp với môi trường đất và qua cả nguồn không khí bị ô nhiễm, trẻ có thể bị nhiễm giun khi đưa đồ chơi bẩn vào miệng, cầm nắm thức ăn không rửa tay sau khi đi đại tiện.

Giun đũa có chu kỳ phát triển trong 30 ngày, có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ. Giun tóc có chu kỳ phát triển 60-70 ngày, đẻ 3.000-20.000 trứng một ngày, sống 5-10 năm. Giun tóc có thể gây tổn thương niêm mạc ruột, hội chứng giống lỵ, dẫn đến rối loạn tiêu hóa, đau bụng, buồn nôn, táo bón, khó tiêu, chán ăn, nhiễm nặng và kéo dài gây sa trực tràng, nhiễm trùng thứ phát, thiếu máu nhược sắc.

Giun móc có chu kỳ phát triển trong 4-5 tuần, đẻ 9.000-30.000 trứng giun mỗi ngày, ký sinh trong tá tràng. Nó có thể gây thiếu máu nặng, suy tim, phù nề, phụ nữ rong kinh, vô kinh, gầy mòn, phù thũng, suy kiệt, phối hợp các bệnh khác. Người nhiễm trứng giun mất 0,02-0,1 ml máu một ngày gây thiếu máu nhược sắc, suy tim, suy kiệt, viêm dạ dày, tá tràng..

Vì vậy chúng ta phải có biện pháp phòng tránh cụ thể như;

- Cắt đứt nguồn nhiễm, điều trị người nhiễm, tẩy giun định kỳ. Cần tập thói quen tẩy giun định kỳ cho cả gia đình tối thiểu 6 tháng một lần (ít nhất 2 lần trong năm).

- Chống phát tán mầm bệnh, tăng cường vệ sinh môi trường, giữ gìn nhà ở, vườn tược sạch sẽ. Quản lý chặt chẽ phân nước rác. Mỗi gia đình cần có hố xí hợp vệ sinh, không phóng uế bừa bãi. Không dùng phân tươi chưa ủ kỹ bón ruộng. Không để ruồi nhặng bậu vào thức ăn. Không để chó, lợn, gà... tha phân gây ô nhiễm môi trường.

- Không ăn uống chưa nấu chín, ôi thiu, cần rửa kỹ thực phẩm dưới vòi nước sạch.

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

Khoảng 20-50% người Việt có thể bị nhiễm giun, đa phần là trẻ em, học sinh. Với tỷ lệ này, Việt Nam hiện là nước có số người nhiễm giun đường ruột cao ở châu Á, theo Tổ chức Y tế thế giới. Ước tính hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn 1,5 triệu lít máu và 15 tấn lương thực để nuôi giun. Tình trạng môi trường sống ô nhiễm cùng với kiến thức vệ sinh hạn chế nên người dân Việt Nam, đặc biệt là trẻ em dễ trở thành đối tượng của các bệnh lý nguy hiểm do nhiễm giun lâu dài. Vì vậy chúng ta phải bảo vệ cơ thể đẻ chống mắc căn bệnh này.

bạn xem bài mik thế nào!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

lê huỳnh nhân
Xem chi tiết
Shiro-No Game No Life
1 tháng 4 2017 lúc 20:08
Vai trò của vi sinh vật trong tự nhiên

Vật chất trong tự nhiên luôn tuần hoàn: chuyển từ dạng vô cơ sang dạng hữu cơ và ngược lại. Trong quá trình tuần hoàn ấy, các cơ thể sống được chia thành ba nhóm tùy theo vai trò của chúng:

Toàn bộ cây xanh và các vi sinh vật quang dưỡng tổng hợp các chất hữu cơ từ cacbondioxit nhờ sử dụng năng lượng mặt trời, nên được gọi là sinh vật sản xuất Toàn bộ động vật thì sử dụng phần lớn sinh khối sơ cấp vào việc tạo ra năng lượng và một phần nhỏ vào việc tổng hợp sinh khối của chúng, nên được gọi là sinh vật tiêu thụ Nấm và vi khuẩn có vai trò tích cực trong sự phân hủy chất hữu cơ của mọi động vật, thực vật thành chất vô cơ (sự vô cơ hóa hay sự khoáng hóa, mineralization), do đó được gọi là sinh vật phân hủy. Nấm thì đóng vai trò này trong môi trường đất, còn vi khuẩn thì trong cả môi trường đất và môi trường nước.

Như vậy, các cơ thể sống tham gia vào sự tuần hoàn vật chất trong tự nhiên bằng cách làm cho vật chất ấy tuần hoàn từ dạng vô cơ sang dạng hữu cơ và ngược lại, thong qua các phản ứng khử và phản ứng oxi hóa. Các phản ứng khử và oxi hóa do các cơ thể sống thực hiện ấy cùng các quá trình không sinh học dẫn đến chu trình sinh địa hóa (biogeochemical cycles) là sự tuần hoàn của toàn bộ các nguyên tố trong nội bộ một phần hoặc giữa các phần của hệ sinh thái khổng lồ của chúng ta (trái đất), gồm khí quyển, thủy quyển, thạch quyển, và sinh quyển.

Vai trò của vi sinh vật trong đời sống của con người

Chính nhờ sự vô cơ hóa chất hữu cơ mà các nguyên tố trong chất hữu cơ được trở về dạng vô cơ để trả về cho khí quyển và cho đất hay nước, do đó, sự sống không bị ngừng trệ: nhiều khí vô cơ được trả về khí quyển, trong đó CO2 được dung cho cây xanh thực hiện quang hợp, nhiều chất vô sơ được trả về đất và nước trong đó các muối của N,P,S được cơ thể sống hấp thụ để tổng hợp trở lại các chất hữu cơ.

Cũng chính bằng sự vô cơ hóa mà vi sinh vật tham gia vào sự tự làm sạch các tghuyr vực bị ô nhiễm hữu cơ ở mức vừa phải, cũng như tham gia vào sự phân hủy xác sinh vật và chất hữu cơ vẫn xảy ra tự nhiên trong đất, làm cho mặt đất chúng ta đang sống nói chung không bị ngập tràn trong xác động vật thực vật thậm chí không còn chỗ cho chúng ta sống. Mặt khác, sự vô cơ hóa nhờ vi sinh vật là cơ sở của hầu hết các quá trình xử lý sinh học (bioremediations) đối với các môi trường nước và đất.

Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 20:09

- vi khuẩn được sử dụng để làm thuốc

Chúng ta đều nghĩ rằng vi khuẩn đều rất độc hại nhưng người ta lại sử dụng nó để lm thuốc , ví dụ kháng sinh được chế tạo từ vi khuẩn . Người ta đã lấy độc để trị độc.

- Việc lên men của sữa chua ,... đều là nhờ vi khuẩn cả .

- Là một đơn vị cấu tạo nên cơ thể con người .

Cơ thể chúng ta được cấu tạo từ các tế bào rất nhỏ và gồm cả vi khuẩn.

lê huỳnh nhân
1 tháng 4 2017 lúc 20:09

gọp lại thành một ik nha

lê huỳnh nhân
Xem chi tiết
Doraemon
1 tháng 4 2017 lúc 20:27

a/ Nguyên nhân

– Khai thác quá mức làm thu hẹp diện tích rừng tự nhiên và làm nghèo tính đa dạng của sinh vật.

– Ô nhiễm môi trường đặc biệt là môi trường nước làm cho nguồn thuỷ sản bị giảm sút.

b/ Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học

– Xây dựng hệ thống vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.

– Ban hành sách đỏ Việt Nam.

– Quy định khai thác về gỗ, động vật, thuỷ sản.

Lưu Hạ Vy
1 tháng 4 2017 lúc 20:25

a) Nguyên nhân :

- Do sự khai thác bừa bãi , tàn phá tràn lan để phục vụ cho nhu cầu đời sống

b) Hậu quả :

- Những loài câu hiếm bj giảm đáng kể về số lượng , m / trường sống bj thu hẹp hoặc mất đi . Chúng trở nên hiếm thậm chí có nguy cơ tuyệt chủng

c) Biện pháp : Pn nghiên cứu troq SGK sinh6 nhs !

Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 20:30

Nguyên nhân

+ do lòng tham của con người , chỉ nghĩ đến cái lợi trước mắt mà đốt rừng , phá rừng

+ môi trường bị ô nhiễm nặng nề

Hậu quả

+mt sống của chúng ta bị thu hẹp và dần mất đi

+nhiều loài cây bị giảm đáng kể về số lượng và trở nên quý hiếm

+một số loài cây có nguy cơ diệt vong

+ mt đã ô nhiễm nay còn ô nhiễm hơn do không có cây

+Không khí bị ô nhiễm nặng nề do không có cây xanh quang hợp , sản xuất oxi

+ Cây xanh còn ở trong các vườn quốc gia sẽ dần cạn kiệt , không còn người đến tham quan , ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế , du lịch của nhiều người

Hà Mọt Sách
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 4 2017 lúc 21:23

Có lẽ là vi khuẩn có khả năng sinh sôi nảy nở cao và sống trong được nhiều điều kiện kí sinh.

Vi khuẩn có thể kí sinh ở trên cây cối, ở trên thềm cỏ, trên đất,..

Có nghĩa, nó có ở khắp mọi nơi trong tự nhiên.

Phan Thùy Linh
4 tháng 4 2017 lúc 20:04

Nhờ khả năng sinh sản rất nhanh bằng cách phân đôi tế bào .Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.

lê thái triệu vỹ
15 tháng 4 2017 lúc 10:25

trong 1giờ con vi khuẩn có thể ngay lập tức lên chức ông bàbatngo

Trần Hoàng Linh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Duy An
6 tháng 4 2017 lúc 16:25

-bệnh thủy đậu: do một loại siêu vi mang tên Varicella Zoster Virus (VZV) gây nên

-bệnh viêm não Nhật Bản :do virus VNNB gây nên

-Bệnh dại: do virus rabies

-Bệnh viêm gan do virus: nhiều loại

-Bệnh AIDS do HIV gây ra

-Bệnh sởi

-Bệnh sốt xuất huyết

-Bệnh Herpet, bệnh zona

-Bệnh viêm đường hô hấp cấp, bệnh cúm

-nhiễm virus ebola

-bệnh dịch hạch

-Sốt vàng

chúc bạn học tốt

Huy Giang Pham Huy
6 tháng 4 2017 lúc 16:14

Một số bệnh do virut: viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

nguyen ngocvy
Xem chi tiết
Giọt nước mắt nhẹ rơi
6 tháng 4 2017 lúc 21:37

Câu hỏi : các thức ăn rau quả , thịt , cá không ướp lạnh , phơi khô ,... như thế nào ? Có sử dụng đc ko?

Trả lời :

Theo mình nghĩ là :

- Các thức ăn rau quả, thịt , cá không ướp lạnh phơi ko thì sẽ bị ôi thiu.

- Các thức ăn bị ôi thiu đó không sử dụng được .

Chúc bạn học tốt !

vuminhhieu
Xem chi tiết
Bùi Khánh Thi
6 tháng 4 2017 lúc 21:46
Kết quả hình ảnh cho áoinh học 6 hình 50.1 Hình dạng của vi khuẩn gồm:
Hình cầu (cầu khuẩn)
Hình que (trực khuẩn)
Hình dấu phẩy (phẩy khuẩn)
Hình xoắn (xoắn khuẩn), …
Giọt nước mắt nhẹ rơi
6 tháng 4 2017 lúc 22:15

Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu. hình phẩy, hình xoắn...