Bài 50. Vi khuẩn

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
vuminhhieu
Xem chi tiết
Nhật Linh
6 tháng 4 2017 lúc 21:43

Vi khuẩn có khả năng sinh sôi nảy nở rất cao và sống trong được nhiều điều kiện kí sinh.

Vi khuẩn có thể kí sinh ở trên cây cối, trên thảm cỏ, trên đất,........

Có nghĩa là nõ có mặt ở khắp nơi trong tự nhiên

Shiro-No Game No Life
6 tháng 4 2017 lúc 21:41

Vi khuẩn sinh sản rất nhiều và rất nhiều nơi như trên đất,... Vì vậy, vi khuẩn được phân bố rộng ra trong thiên nhiên và có hàm lượng lớn.

nguyen thanh thao
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 9:56

Câu 1:

- Vi khuẩn gây thương hàn, quai bị, cảm sốt,...

Câu 2: Các thức ăn, rau quả, thịt cá đó sẽ bị mất đi một lượng chất dinh dưỡng đồng thời nhiễm khuẩn. Vì thế chúng ta không nên sử dụng ngay.

Câu 3: Một vài virut: Virus ebola, Virus HIV, Virus gây bệnh đậu mùa, Virus gây bệnh dại, Virus Tây sông Nile,...

Nhật Linh
9 tháng 4 2017 lúc 9:52

1/ Bệnh do vi khuẩn gây ra: thương hàn, phong, dịch tả, uốn ván, vi khuẩn gây viêm phổi, sốt xuất huyết, tổ đỉa, viêm nhiễm trùng da,...

fghfghf
9 tháng 4 2017 lúc 9:53

1Bệnh do vi khuẩn gây ra: thương hàn, phong, dịch tả, uốn ván, vi khuẩn gây viêm phổi,...

2sẽ bi vi khuẩn tấn công gây thối rửa , không sử dụng được

câu 3 viết đề sai , câu đúng Một số bệnh do virut

3Một số bệnh do virut: viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Anh Triêt
9 tháng 4 2017 lúc 10:17

Tế bào vi khuẩn là tế bào prokaryote; tế bào thực vật là tế bào eukaryote. Tế bào prokaryote khác tế bào eukaryote ở chỗ:
Prokaryote(pro) không có màng nhân, không có vách, DNA không chứa các intron, tế bào vi khuẩn thường có lông, có gram(lớp peptidoglican), phiên mã và dịch mã trong tế bào chất, vi khuẩn thông thường là đơn bào, không có ti thể và lục lạp, không có mạng nội chất và thể golgi, không có lysosome và peroxixom, không có bộ khung tế bào, không có giảm phân.
Giống nhau ở chỗ cả 2 đều có cấu tạo tế bào, có thể tham gia các hoạt động biến dưỡng, sinh trưởng và phát triển.
Tế bào thực vật khác tế bàovi khuẩn ở chỗ:
Tế bào thực vật có vách cellulose, không có trung thể và trung tử.

Lưu Hạ Vy
9 tháng 4 2017 lúc 10:14
Giống Khác
đều có cấu tương đối giống nhau ở cấu trúc tế bào ở mô hình thể khảm lỏng của màng sinh chất, đều cấu tạo từ các chất sống như protein, acide amin, acide nuleic... có chất nhân, có ribosome. - tb nhân sơ mỗi cơ thể là một tb đơn không được xoang hóa, vắng mặt các bào quan có màng giới hạn, không có màng nhân và khung tế bào. còn tb nhân thực thì ngược lại nhé
- đối với vi khuẩn hình thức tổ chức cơ thể đơn bào, có nhiều dạng khác nhau như hình cầu, que, phẩy, xoắn..., cấu tạo tb gồm nhiều bộ phận đặc trưng: lớp lông gồm hai loại là lông nhung ngắn mảnh, lông roi lớn, dài cấu trúc 9+2. Lớp vỏ nhày có ở hầu hết các loài, dày mỏng khác nhau. Thành tb cấu tạo từ peptidoglycan nằm trong lớp vỏ nhày (thường dùng để phân biệt hai loại vi khuẩn gram âm và dương do tính chất bắt màu của nó). Nhân chưa có màng, chất nhân phân tán hay tập trung. Hình thức sống thì hầu hết dị dưỡng theo kiểu hoại sinh, kí sinh, hoại sinh hay cộng sinh, một số sống tự dưỡng (quang hay hóa tổng hợp). Hình thức sinh sản hầu hết vô tính theo kiểu phân đôi tb, đôi khi có sự sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
- đối với tb động vật thì thường không có thành tế bào, nếu có thì là thành glycocalyx (điểm nhận biết, tạo tương tác nhận biết và ghép mô...), không có thành cenlulo bao ngoài màng sinh chất. có các điểm nhận biết (glycoprotein trên màng), tb phân hóa cao độ, chất dự trữ là glycogene. Không có lục lạp nên thực hiện hóa dị dưỡng. Có trung thể, phân bào có sao và phân chia tế bào chất bằng eo thắt ở trung tâm tế bào(hình thức sinh sản), có các bào quan có màng bao bọc, có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào, ít khi có không bào.
- ở tb thực vật có thành cenlulo bao ngoài màng sinh chất (gồm phân tử cenlulo và pectin). Có lục lạp nên có khả năng quang tự dưỡng. Chất dự trữ là tinh bột. Không có trung thể nên thực hiện quá trình phân bào không sao và phân chia tế bào chất bằng cách phát triển vách ngăn ngang ở trung tâm tế bào (có xuất hiện cầu sinh chất liên lạc nội bào). Hệ không bào phát triển mạnh với nhiều chức năng. cấu trúc bào quan trương tự như ở tb động vật,có xoang hóa, màng nhân và khung tế bào.

Nguyễn Trần Thành Đạt
9 tháng 4 2017 lúc 10:16

Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật còn có thành tế bào.

- Thành tế bào thực vật được cấu tạo chủ yếu bằng xelulôzơ.
- Thành tế bào vi khuẩn được cấu tạo từ peptiđôglican.
- Thành tế bào ở nấm được cấu tạo chủ yếu là kitin.



Phạm Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Anh Triêt
9 tháng 4 2017 lúc 10:30

Vi khuẩn sống bằng cách này:

Vi sinh vật phân bố khắp mọi nơi và phát triển nhanh chóng ở những nơi có đủ thức ăn, độ ẩm, và nhiệt độ tối ưu cho sự phân chia và lớn lên của chúng. Chúng có thể được mang đi bởi gió từ nơi này sang nơi khác. Cơ thể người là nơi cư trú của hằng tỷ vi sinh vật; chúng ở trên da, đường ruột, trong mũi, miệng và những nơi hở khác của cơ thể. Chúng có trong không khí mà ta thở, nước ta uống và thức ăn ta ăn.

Nguyễn Đinh Huyền Mai
9 tháng 4 2017 lúc 11:11

Hỏi đáp Sinh học

Đặng Trần Tây Thi
10 tháng 4 2017 lúc 19:11

Nó sống nhờ các chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy hoặc nhờ trên cơ thể khác hoặc có thể tự dưỡng.

sky boss
Xem chi tiết
Anh Triêt
9 tháng 4 2017 lúc 19:47

Thức ăn bị ôi thiu là do nó k0 được bảo quản nên các vi khuẩn bên ngoài xâm nhập và làm cho chúng trở nên k0 ăn được nữa. Tốt nhất là chúng ta mỗi khi ăn xong là phải đậy lại. Phần đến ngày hôm sau ăn thì đậy đĩa cho vào tủ lạnh

Em là Phương Linh nhé đừ...
9 tháng 4 2017 lúc 19:44

Bảo quản thức ăn đúng cách và hợp vệ sinh

Kinder
Xem chi tiết
như ngọc channel
10 tháng 4 2017 lúc 15:22

Một số bệnh do virut: viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

tick cho mink nhahehe

Đặng Trần Tây Thi
10 tháng 4 2017 lúc 19:08

Thủy đậu, cúm, sởi, tay chân miệng,...

Cao Thai Duong
9 tháng 4 2018 lúc 10:53

Một số bệnh do virut: viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

tick cho mink nha

Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 4 2017 lúc 15:01

Câu 1: Em có thể nêu tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?

Trả lời:

- Bệnh thủy đậu, bệnh than, bệnh lao, bệnh hàn,...

Câu 2: Các thức ăn, rau quả, thịt, cá... để lâu thì sẽ như thế nào? Có sử dụng được không?

Trả lời:

Các thức ăn, rau quả, thịt, cá,... để lâu ngày sẽ bị biến tính (biến tính chất) làm cho chất dinh dưỡng giảm sút đồng thời nhiễm khuẩn và có hiện tượng thối rữa.

- Chúng ta cần bảo quản thật tốt những thức ăn đó. Trong trường hợp này thì không nên sử dụng vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ tiêu hóa, Nếu sự dụng, cần rửa sạch, sát khuẩn bằng muối ăn và thuốc tím. Còn là thức ăn thị phải nấu lại thật kĩ nhé!

Tuyết Nhi Melody
10 tháng 4 2017 lúc 15:03

1, Một số bệnh do vi khuẩn gây ra :

- Trực khuẩn lao

- Vi khuẩn sốt thương hàn

- Vi khuẩn gây viêm phổi

- Vi khuẩn uốn ván

2, Sẽ bị hỏng do vi khuẩn hoạt sinh phân hủy thức ăn .

Không sử dụng được vì ăn vào sẽ bị nhiễm vi khuẩn có trong thức ăn .

Nguyễn Đinh Huyền Mai
10 tháng 4 2017 lúc 15:41

1.

Em có thể nêu tên một vài bệnh do vi khuẩn gây ra?

viêm gan, SARS, Rubella, sởi, Zika, H5N1, thủy đậu,...

Đặng Trần Tây Thi
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
10 tháng 4 2017 lúc 19:12

Vi khuẩn là nhóm hiện diện đông đảo nhất trong sinh giới. Chúng hiện diện khắp nơi trong đất, nước, chất thải phóng xạ, suối nước nóng, và ở dạng cộng sinh và ký sinh với các sinh vật khác, và được biết là phát triển mạnh mẽ trong các tàu không gian có người lái.

Nhật Linh
10 tháng 4 2017 lúc 19:09

Vi khuẩn phân bố rất rộng rãi trong thiên nhiên và thường với số lượng lớn.

Vương Tuấn Khải
Xem chi tiết
Trần Minh Đức
11 tháng 5 2017 lúc 20:30

Tùy từng loại

Trần Minh Đức
11 tháng 5 2017 lúc 20:30

Nếu sinh sản số lần bằng nhau thì

Huỳnh Hạnh Nhi
Xem chi tiết
tran pham thuy hang
10 tháng 4 2017 lúc 22:44

hoại sinh và kí sinh

Jenny Phạm
10 tháng 4 2017 lúc 22:47

Vi khuẩn có 2 chất dinh dưỡng :

+ Hoại sinh

+ Kí sinh