Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

Lê Hoàng Châu
Xem chi tiết
Lam tú
Xem chi tiết
Tiên Thủy
Xem chi tiết
nthv_.
13 tháng 9 2021 lúc 8:38

Luân Đôn ở múi giờ số 0.

Việt Nam ở múi giờ số 7 \(\Rightarrow\) 2 nước chênh lệch nhau 7 giờ.

Khi trận bóng diễn ra ở Luân Đôn vào lúc 16h00 ngày 1 - 7 - 2007 thì ở Việt Nam là: 16 + 7= 23h00 giờ ngày 1 - 7 - 2007.

Bình luận (0)
Hanuman
Xem chi tiết
Minh Châu
Xem chi tiết
Trịnh Long
11 tháng 2 2021 lúc 15:48

Người nhận bức điện lúc:

21h(28/10) + 2 + 7 = 6h(29/10).

Giải thích :

Lúc gửi giờ Anh : 21h(28/10)

Lúc gửi giờ Việt : 4h (29/10)

Lúc nhận : sau 2h thì là 6h(29/10).

Bình luận (0)
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngọc Hnue
22 tháng 10 2018 lúc 14:09

Trên thực tế đường chuyển ngày quốc tế lầ đường gấp khúc chứ không phải đường thẳng là do nhằm đảm bảo ở một quốc gia không có 2 ngày cùng được tính.

Chúc em học tốt!

Bình luận (0)
Đoàn Anh Tuấn
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
15 tháng 10 2018 lúc 8:02

có 8 (hoặc 9) hành tinh trong hệ mặt trời: sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương – và “hành tinh thứ 9” (Planet Nine)

và hàng trăm nghìn tiểu hành tinh đã được khám phá bên trong hệ mặt trời

Bình luận (14)
Jin Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
14 tháng 10 2018 lúc 0:56

Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất có 3 hệ quả:

- Có sự luân phiên ngày, đêm.

Giaỉ thích: Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.

- Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế

Giaỉ thích: Trái Đất có hình khối cầu và tự quay quanh trục từ tây sang đông, nên ở cùng một thời điểm, người đứng ở các kinh tuyến khác nhau sẽ nhìn thấy Mặt Trời ờ các độ cao khác nhau, do đó các địa điểm thuộc các kinh tuyến khác nhau sẽ có giờ khác nhau, đó là giờ địa phương (hay giờ mặt trời). Giờ địa phương không thuận tiện trong đời sống xã hội. Do đó, người ta đã chia bề mặt Trái Đất làm 24 múi giờ, mỗi múi giờ rộng 15 độ kinh tuyến. Các địa phương nằm trong cùng một múi sẽ thống nhất một giờ, đó là giờ múi. Giờ ờ múi số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT (Greenwich Mean Time). Việt Nam thuộc múi giờ số 7.

Trong thực tế, ranh giới múi giờ thường được quy định theo biên giới quốc gia (hình 5.3). Một số nước có lãnh thổ rộng nhưng chỉ dùng 1 giờ chung cho cả nước (ví dụ Trung Quốc), một sổ khác lại chia ra nhiều múi giờ (ví dụ LB Nga có 10 múi giờ. Ca-na-đa có 6 múi giờ).

Theo cách tính giờ múi. trên Trái Đất lúc nào cũng có một múi giờ mà ở đó có 2 ngày lịch khác nhau, vì vậy phải chọn một kinh tuyến làm mốc để đổi ngày.

Người ta quy định lấy kinh tuyến 180° qua giữa múi giờ số 12 ờ Thái Bình Dương làm đường chuyển ngày quốc tế. Nếu đi rừ phía tây sang phía đông qua kinh tuyến 180° thì lùi lại 1 ngày lịch, còn nếu đi từ phía đông sang phía tây qua kinh tuyến 180° thì tăng thêm 1 ngày lịch.



- Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
Giaỉ thích: Khi Trái Đất tự quay quanh trục, mọi địa điểm thuộc các vĩ độ khác nhau ở bề mặt Trái Đất (trừ hai cực) đều có vận tốc dài khác nhau và hướng chuyển động từ tây sang đông. Do vậy, các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất sẽ bị lệch hướng so với hướng ban đầu (vì phải giữ nguyên chuvển động thẳng hướng theo quán tính).

Bình luận (0)
Đỗ ly ly
Xem chi tiết
Đoàn Anh Tuấn
14 tháng 10 2018 lúc 21:42

Việt Nam xem vào lúc 5h ngày 7/9/2016

Brazil xem vào lúc 19h ngày 6/9/2016

Los Angeles xem vào lúc 14h ngày 6/9/2016

Matxcova xem vào lúc 1h ngày 7/9/2016

Bình luận (0)