Bài 5: Nguyên tố hóa học

kuchiki rukia
Xem chi tiết
Lương Minh Tuấn
20 tháng 7 2016 lúc 20:38

ko có nghĩa j bạn nha

Bình luận (0)
Nguyễn thị trà My
19 tháng 7 2016 lúc 13:53

Fe có nghĩa là Sắt trong nguyên tố hóa học

Vậy 0.5 Fe có nghĩa là có 0.5 Sắt

 

Bình luận (0)
kuchiki rukia
20 tháng 7 2016 lúc 18:39

ko có nghĩa vì làm gì có nửa ntử đâu(vì hạt nhân chỉ có 1 chứ ko có 1 nửa)

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ngọc
Xem chi tiết
Trương Thị Mỹ Duyên
21 tháng 7 2016 lúc 21:03

hỏi j lạ vậy

Bình luận (0)
Trương Thị Mỹ Duyên
21 tháng 7 2016 lúc 21:03

noi rõ hơn đi bạn

Bình luận (0)
Nguyễn thị trà My
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 13:49

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Một mililit nước lỏng khi chuyển sang thể hơi, tuy số phân tử giữ nguyên, nhưng lại chiếm một thể tích ở nhiệt độ thường khoảng 1300ml là do sự phân bố phân tử của chất ở trạng thái lỏng khác với chất ở thể khí. ở thể khí, các hạt có vị trí rất xa nhau, luôn chuyển động hỗn độn nên chiếm thể tích lớn hơn trong trường hợp chất ở thể lỏng.



 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 13:50

a) Khi ở trạng thái lỏng các hạt phân tử nước ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau nên nước lỏng tự loang ra trên khay đựng.
b) Cùng với 1 lượng phân tử nước nhưng khi 1 ml nước chuyển sang thể khí thì các hạt phân tử nước này chuyển động nhanh hơn, hỗn độn về mọi phía và khoảng cách xa nhau nên chiếm tới 1300 ml khi chuyển sang thể khí.

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
21 tháng 7 2016 lúc 13:51

 a. Nước chảy loang trong chai do ở dạng rắn, còn nước ở dạng lỏng. Các nguyên tử của chai gần hơi khít chặt hơn so với chất lỏng. 
b. Tương tự như khí, các phân tử khí ở xa nhau và chuyển động hỗn độn trong không khí. Các phân tử khí xa hơn so với chất lỏng nên khi sang hơi sẽ có thể tích lớn hơn lỏng/

Bình luận (0)
Dương Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Khanh Lê
22 tháng 7 2016 lúc 9:08

D

Bình luận (0)
Lương Minh Tuấn
22 tháng 7 2016 lúc 18:24

D bn nha

Bình luận (0)
_silverlining
27 tháng 7 2016 lúc 12:06

D . Ca , C và O

Bình luận (0)
Song Tu Co Nang
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 16:53

Trong HxA % H = \(\frac{x}{A+x}100=5,88\Leftrightarrow5,88A+5,88x=100x\Rightarrow A=16\)

Biện luận x từ 1 đến 4

 x = 1 ; A = 16

x = 2 ; A = 32

x = 3 ; A = 48

x = 4 ; A = 64

Nghiệm hợp lí là x = 2 ; A = 32

Trong BHy %H = \(\frac{y}{B+y}\).100 = 25 => B + y = 4y => B = 3y

Biện luận:

y = 1 ; B = 3

y = 2 ; B = 6

y = 3 ; B = 9

y = 4 ; B = 12

Nghiệm hợp lí y = 4 ; B = 12 ; B là cácbon (C) . Công thức CH4

 

 

Bình luận (1)
Đặng Quỳnh Hương
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
5 tháng 10 2016 lúc 18:22

Do  1 nguyên tử X nặng 6,642 * 10-23 (g)

=> NTKx = ( 6,642 * 10-23 ) : ( 1,66 * 10-24

=> NTKx =   40 (đvC)

=> X là nguyên tố Canxi ( Ca )

Bình luận (0)
La Gia Phụng
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
31 tháng 7 2016 lúc 8:57

a/

Trong A có %0 = \(\frac{x16}{2R+x16}\)\(\frac{22,22}{100}\)

<=> 1600x = 44,44R + 355,52 K

<-> 44,44R = 1244,48x

=> R=28x

=> x = 2 => R=56=> R là Fe

Trong B %0=\(\frac{y.16}{2R+16y}=\frac{30}{100}\)

<=> 1600y=60R+480y

<=> 60R=1120x

=> R=\(\frac{56}{3}x\)

=> y = 3 => R=56=> R là Fe

=> CTHH của A;B lần lượt là

Feo và Fe\(_2\)0\(_3\)

 

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Trâm
31 tháng 7 2016 lúc 7:31

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Anh Triêt
Xem chi tiết
Anh Triêt
2 tháng 8 2016 lúc 20:47

M hỗn hợp trước pư = 4*3.33 = 13.32, M hỗn hợp sau pư = 8*2 = 16 

nếu tỉ lệ 1:1 thì hỗn hợp có M tối thiểu là 15 (do olefin có khối lượng bé nhất là 28) => nH2/nCnH2n >1 hay là nH2 > nCnH2n 

giả sử có 1mol hỗn hợp trong đó có x mol H2 và (1-x) mol olefin 
CnH2n + H2 = CnH2n+2 
(1-x) .......(1-x).....(1-x) 
=> sau pư có x mol khí trong đó có (2x-1) mol H2 và (1-x) mol CnH2n+2 

ban đầu: 13.32 = 14n*(1-x) + 2x 
sau pư: 16x = (14n+2)(1-x) + 2*(2x-1) 
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2 - 2x + 4x -2 
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2x 

vậy ta có: 16x = 13.32 => x = 0.8325 

vậy 13.32 = 2.345n + 1.665 => n = 5 => đáp án là B

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:48

 M hỗn hợp trước pư = 4*3.33 = 13.32, M hỗn hợp sau pư = 8*2 = 16 

nếu tỉ lệ 1:1 thì hỗn hợp có M tối thiểu là 15 (do olefin có khối lượng bé nhất là 28) => nH2/nCnH2n >1 hay là nH2 > nCnH2n 

giả sử có 1mol hỗn hợp trong đó có x mol H2 và (1-x) mol olefin 
CnH2n + H2 = CnH2n+2 
(1-x) .......(1-x).....(1-x) 
=> sau pư có x mol khí trong đó có (2x-1) mol H2 và (1-x) mol CnH2n+2 

ban đầu: 13.32 = 14n*(1-x) + 2x 
sau pư: 16x = (14n+2)(1-x) + 2*(2x-1) 
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2 - 2x + 4x -2 
<=> 16x = 14n*(1-x) + 2x 

vậy ta có: 16x = 13.32 => x = 0.8325 

vậy 13.32 = 2.345n + 1.665 => n = 5 => đáp án là B

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
2 tháng 8 2016 lúc 20:50

S bạn tự hỏi tự trl

Bình luận (0)
lê phương thảo
Xem chi tiết
lê phương thảo
3 tháng 8 2016 lúc 21:10

Mọi người ơi giúp mk đi nha . cô dạy hóa mf không thấy làm chắc chắn là chết . mk còn mẹ già con thơ đang chờ nhanh lênkhocroi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Anh
3 tháng 8 2016 lúc 21:22

chuẩn bị thế kỉ 22 r đấy

Bình luận (0)
lê phương thảo
3 tháng 8 2016 lúc 21:26

là saololang

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Jung Eunmi
6 tháng 8 2016 lúc 15:07

Vì nguyên tử X có tổng số hạt là 52

=> P + E + N = 52 <=> 2P + N = 52 ( P = E )

Thay vào đó ta lại có: Số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 <=> N - P = 1 ( * )

Kết hợp 2 giữ kiện trên ta được: 3P = 51 => P = E = 17

Thay P = 17 vào ( * ) giải được N = 18

 

Bình luận (2)
haphuong01
6 tháng 8 2016 lúc 13:41

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (2)
Lê Nguyên Hạo
6 tháng 8 2016 lúc 13:11

S thì phải

Bình luận (6)