Bài 5. Các quốc gia cổ đại phương Tây

Đào Thị Quỳnh Giang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
1 tháng 10 2017 lúc 19:27

Xã hội chiếm hữu nô lệ :
- Là một trong hai mô hình của xã hội có giai cấp đầu tiên.
- Trong xã hội có hai giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ.
Trong đó :
+ Chủ nô là giai cấp thống trị, có quyền lực kinh tế, sở hữu rất nhiều nô lệ.
+ Nô lệ là giai cấp bị trị, là lực lượng lao động chính trong xã hội, hoàn toàn lệ thuộc vào chủ nô.

Bình luận (0)
thân mậu dũng
Xem chi tiết
Lê Thu Trang
28 tháng 9 2017 lúc 21:52
Nội dung Các QGCĐ P Đông Các QGCĐ P Tây
Thời gian hình thành Vào cuối thời nguyên thủy Vào thiên niên kỉ I TCN
Nơi hình thành Ở ven các con sông lớn Trên bán đảo Ban Căng và I - ta - li -a
Kinh tế chủ yếu Nghề trồng lúa nước Thủ công nghiệp và thương nghiệp
Sự phân hóa xã hội Gồm 3 tầng lớp là nông dân, quý tộc, nô lệ Gồm 2 tầng lớp là chủ nô và nô lệ
Thể chế nhà nước Nhà nước chuyên chế cổ đại phương Đông Dân chủ chủ nô

Bình luận (0)
do huong giang
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
27 tháng 9 2017 lúc 18:16

1. Về kinh tế:

Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.

Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.

2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.

Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.

3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính c
ủa chủ nô, dân chủ chủ nô.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
26 tháng 9 2017 lúc 22:51

sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.

Bình luận (0)
Nguyễn Bạch Vũ
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
17 tháng 5 2017 lúc 22:24

Nhìn trên bản đồ thế giới, ta sẽ thấy ở miền Nam Âu có hai bán đảo nhỏ vươn dài ra Địa Trung Hải. Đó là các bán đảo Ban Càng và I-ta-li-a. Nơi đây, vào khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN, đã hình thành hai quốc gia Hi Lạp và Rô-ma.
Đất đai ở đây không thuận lợi cho việc trồng lúa. Cư dân ở Hi Lạp và Rô-ma phải trồng thêm các loại cây lưu niên như nho, ô liu. Nhờ có công cụ sắt, các nghề thủ công như luyện kim, làm đồ mỹ nghệ, đồ gốm, nấu rượu nho, làm dầu ô liu ... phát triển. Bờ biển Hi Lạp và Rô-ma có nhiều cảng tốt ; thương nghiệp, nhất là ngoại thương, rất phát triển. Người Hi Lạp và Rô-ma mang các sản phẩm thủ công và rượu nho, dầu ô liu sang tận Lưỡng Hà, Ai Cập bán rồi mua về lúa mì và súc vật.

Bình luận (1)
Như Khương Nguyễn
18 tháng 5 2017 lúc 12:45

- Hi Lạp cổ đại nằm ở phái Nam bán đảo Ban - căng , giống như cái đinh ba của thần biển từ đất liền vươn ra địa Trung Hải. Thế kỉ IX TCN, người Hi Lạp gọi tên nước mình là Hellad hay Ellad dựa theo tên tộc người của họ. Qua phiên âm từ Trung Quốc, ta gọi là Hi Lạp.

- Rô ma : Nơi phát sinh quốc gia Rô ma cổ đại là bán đảo Ý – một dải đất dài và hẹp như chiếc hia duỗi thẳng xuống Địa Trung Hải với diện tích lớn gấp 5 lần bán đảo Hi Lạp. Phía Bắc có dãy núi An pơ như một bức tường thành tự nhiên ngăn cách bán đảo với lục địa châu Âu; ba phía Đông, Tây, Nam đều có biển bao bọc. Dãy núi Apennines như một chiếc xương sống chạy dọc bán đảo từ Tây Bắc xuống Đông Nam.

Bình luận (0)
Hà thúy anh
Xem chi tiết
Công Tử Họ Nguyễn
Xem chi tiết
nguyenthithuhang
8 tháng 2 2017 lúc 20:45

lì xì mik trước đi Công Tử Họ Nguyễn

Bình luận (3)
Edogawa Conan
13 tháng 2 2017 lúc 11:24

Lì xì mình trước rồi mình lì xì cho!hehe

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Hoài
16 tháng 2 2017 lúc 11:16

Hk phải ở đây để học à ở đây để đăng ảnh àh

Bình luận (0)
Hồng Diệu
Xem chi tiết
Đoàn Ngọc Ly
7 tháng 1 2017 lúc 20:42

1.dleuleuchắc zậy á

2.d

3.b

Tick cho mik nhahiuhiu

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Bình
7 tháng 1 2017 lúc 23:03

1) Hai giai cấp cơ bản trong xã hội chiếm nô ở Hi Lạp và Rô-Ma

a.Chủ nô, nô lệ

b.Chủ nô, bình dân

c.Quý tộc, nông dân công xã

d.Địa chủ. nông dân

2) Bộ phận dân cư đông nhất trong quốc gia cổ đại phương Tây là:

a.Bình dân

b.Chủ nô

c.Nông dân công xã

d.Nô lệ

3) Chính sách nhất quán từ thời nhà Tần đến thời nhà Đường ở Trung Quốc là:

a.Thực hiện chế độ quân điền

b.Xâm lược, mở rộng lãnh thổ

c.Giảm nhẹ tô thuế cho dân

d.Bế quan tỏa cảng

Bình luận (0)
Nguyễn Trang
18 tháng 3 2017 lúc 22:19

1a

2d

3b

Bình luận (0)
Trần Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Bình
7 tháng 1 2017 lúc 23:06

Phong tục: Bánh chưng bánh giầy, ăn trầu

Tín ngưỡng: Thờ cúng trời đất, tổ tiên, thiên vương

Lí giải: là nét đẹp truyền thống, có ý nghĩa sâu sắc

Bình luận (0)
anh nguyet
25 tháng 2 2019 lúc 14:07

-Ăn trầu.

-Nhuộm răng đen.

-Làm bánh chưng bánh dày.

-Thờ cúng trời đất ; tổ tiên ; thiên vương.

+Lý giải : là nét đẹp truyền thống ; có ý nghĩa sâu sắc.

Bình luận (0)
Dương Kim Hạnh
Xem chi tiết
Trần Thị Mỹ Bình
7 tháng 1 2017 lúc 23:11

Chế độ thị tộc mẫu hệ lấy người mẹ làm chủ gia đình vì:

+ Phụ nữ thời bấy giờ chiếm số đông hơn nam giới

+ Lúc này đàn ông ít lao động

+ Người phụ nữ giữ vai trò quan trọng trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi đảm bảo cuộc sống cho gia đình và thị tộc

+ Đàn ông thường đi săn bắt thú rừng nên ít có mặt ở nhà

Bình luận (0)
Bướng Bỉnh
4 tháng 1 2017 lúc 19:41

mẫu có nghĩa là mẹ nên mẹ làm chủ

phụ hệ, phụ có nghĩa là cha nên cha đứng đầu

Mk nghĩ zvui

Bình luận (5)
_silverlining
4 tháng 1 2017 lúc 21:17

hế độ mẫu hệ hay chế độ mẫu quyền là một hình thái tổ chức xã hội trong đó người phụ nữ, đặc biệt là người mẹ, giữ vai trò lãnh đạo, quyền lực và tài sản được truyền từ mẹ cho con gái.

Trước đây chế độ mẫu hệ phổ biến ở hầu hết các dân tộc trên thế giới. Điều này được giải thích là do lịch sử tiến triển của loài người, đầu tiên sống hoang dã, cộng đồng nhiều khi con cái chỉ biết đến người mẹ không bao giờ biết bố là ai. Đến khi phát triển hơn một chút thì trong cuộc sống người đàn ông chỉ giữ vai trò mờ nhạt, họ chỉ đi săn bắn đem lại số thực phẩm quan trọng nhưng bấp bênh; trong khi người phụ nữ ở nhà trồng tỉa chăn nuôi đem lại sự ổn định. Tuy nhiên khi xã hội càng phát triển thì vai trò người đàn ông càng lớn, trở thành trụ cột gia đình. Điều này giải thích vì sao hiện tại các dân tộc trên thế giới hầu hết đều chuyển sang chế độ phụ hệ, chế độ mẫu hệ chỉ còn có ở các dân tộc thiểu số, kém phát triển.

Ở Việt Nam cũng vậy, chế độ mẫu hệ cũng chỉ còn tồn tại ở một số dân tộc vùng cao như Tây Bắc, Tây Nguyên...Nhưng có đặc điểm rất lạ là dù theo chế độ mẫu hệ nhưng Già làng, trưởng bản luôn luôn là người đàn ông.
Và người ta còn hay đùa là chính chế độ mẫu hệ mới chính xác vì cháu ngoại may ra mới chắc chắn là cháu mình.
Chế độ mẫu hệ cũng tồn tại trong xã hội của một số loài vật như ong, voi và cá voi

Bình luận (0)