Bài 44: Bài luyện tập 8

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bảoo Ngânn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
23 tháng 4 2018 lúc 19:44

a) mdd sau khi hòa tan = mNaCl + mH2O = 8 + 42 = 50 (g)

C% dd NaCl = \(\dfrac{8}{50}.100\%=16\%\)

b) Gọi a (g) là số gam NaCl cần thêm vào

mchất tan sau khi hòa tan = a + 8 (g)

mdd sau khi trộn = a + 50 (g)

Ta có: \(20=\dfrac{a+8}{a+50}.100\)

=> a = 2,5

Vậy cần thêm vào 2,5g NaCl để được dd mới có nồng độ là 20%

Gin Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Thien Nguyen
25 tháng 4 2018 lúc 21:48

mHCL=mct.C%:100%=54,7.20%:100%=10,94g

nHCL=m:M=10,94:36,5≈0,3mol

Fe+ 2HCL --->FeCl2+H2

0,15mol<---0,3mol--->0,15mol--->0=15mol

mFe=n.M=0,15.56=8,4g

VH2=n.22,4=0,15.22,4=3,36lit

mFeCl2=n.M=0,15.127=19.05g

Nha..

Trần Đông
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Huyền
29 tháng 4 2018 lúc 21:21

TT: 50ml = 0,05L

a) Tính số mol chất tan:

ADCT: CM = \(\dfrac{n}{V}\) → n = \(C_M\) x V → \(n_{CuSO4}\) = 1 x 0,05 = 0,05 mol

\(m_{CuSO4}\) = n x M = 0,05 x (64+32+16x4) = 8g

b) tìm khối lượng chất tan:

ADCT: C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\) x 100% → \(m_{ct}\) = \(\dfrac{C\%\times m_{dd}}{100\%}\) = \(\dfrac{10\times50}{100\%}\) = 5g

\(m_{dm}\) = \(m_{dd}\) - \(m_{ct}\) = 50-5 = 45g

Lê Yến Nhung
Xem chi tiết
Linh Hoàng
5 tháng 5 2018 lúc 20:34

a) V = 50 ml = 0,05l

=>n = 0,05 . 0,1 = 0,005mol

=>m = 0,005 . 101 = 0,505 g

b) mct = 75 g

=>n = \(\dfrac{75}{174}\)0,43 mol

Hải Đăng
6 tháng 5 2018 lúc 22:00

a) V = 50 ml = 0,05l

=>n = 0,05 . 0,1 = 0,005mol

=>m = 0,005 . 101 = 0,505 g

b) mct = 75 g

=> n = 75/174=0,43mol

Hoàng Thảo Linh
7 tháng 5 2018 lúc 15:27

a) V = 50 ml = 0,05l

=>n = 0,05 . 0,1 = 0,005mol

=>m = 0,005 . 101 = 0,505 g

b) mct = 75 g

=> n =0,43mol

Nguyễn Phương Trang
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
27 tháng 4 2019 lúc 21:04

nNaOH trong 200ml dung dịch NaOH 1M

nNaOH = 0.2 x 1 = 0.2 (mol)

Trong dd NaOH 0.2M

=> V = 0.2 x 0.2 = 0.4l = 400ml

Cần thêm 400ml-200ml = 200ml nước

Dùng 200ml nước và 200ml ddNaOH 1M pha chế NaOH 0.2M

nguyễn văn nam
Xem chi tiết
Phạm Hồng Trà
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
9 tháng 5 2018 lúc 21:08

nFe = 0,1 mol

Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2

\(\Rightarrow\) VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

nCuO = 0,2 mol

H2 + CuO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + H2O

Đặt tỉ lệ ta có

0,2 > 0,1

\(\Rightarrow\) CuO dư

\(\Rightarrow\) mCu = 0,1.64 = 6,4 (g)

Princess Starwish
9 tháng 5 2018 lúc 21:17

nFe =\(\dfrac{5.6}{56}\)=0.1 (mol)

Ta có pt :

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2

0.1 0.1 (mol)

VH2 (đktc ) = 0,1 . 22.4 = 2.24 (l)

c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\) = 0.2 (mol)

Ta có pt :

CuO + H2 --> Cu +H2O

Trước p/ư : 0.2 0.1 0 0 (mol)

P/ư : 0.1 0.1 0.1 0.1 (mol)

Sau p/ư : 0.1 0 0.1 0.1(mol)

mCu = 0,1 . 64 = 6.4 (g)

muốn đặt tên nhưng chưa...
9 tháng 5 2018 lúc 21:51

ta có: nFe= 5,6/ 56= 0,1( mol)

PTPU

Fe+ H2SO4\(\rightarrow\) FeSO4+ H2

0,1................................0,1....

\(\Rightarrow\) VH2= 0,1. 22,4= 2,24( lít)

CuO+ H2\(\xrightarrow[]{to}\) Cu+ H2O ( 2)

0,1.\(\leftarrow\)0,1.....................

ta có nCuO= 16/ 80= 0,2( mol)< 0,1mol

\(\Rightarrow\) CuO dư

theo( 2)=> nCu= nH2= 0,1( mol)

\(\Rightarrow\) mCu= 0,1. 64= 6,4( g)

LoW9E CoPTeR
Xem chi tiết
Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:11

1.

chất tan : đường

dung môi : nước

khi nào khuấy đường không tan được nữa thì đó là dd bão hòa

Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:15

2.

thành phần : hidro và oxi

t/c hóa học:

+ t/d với kim loại

VD : 2Na + H2O -> 2NaOH + H2

+ t/d với 1 số oxit bazo

VD : K2O + H2O -> 2KOH

+ t/d với 1 số oxit axit

VD : H2O + SO2 -> H2SO3

Vương Nguyên Ngọc
10 tháng 5 2018 lúc 21:17

Câu 1 :

Chất tan : đường

Dung môi : nước

Dung dịch không thể hoà tan thêm chất tan là dung dịch bão hoà .

LoW9E CoPTeR
Xem chi tiết
Trần Trương Thành
10 tháng 5 2018 lúc 21:37
https://i.imgur.com/EuxeTHa.jpg
Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:38

2. trong các hợp chất trên thì CaO có lượng oxit thấp nhất

Linh Hoàng
10 tháng 5 2018 lúc 21:35

1.

độ tan là số gam chất tan trong 100 gam nước

yếu tố ảnh hưởng là : nhiệt độ; tác đông bên ngoài ; ....

Chánh hoàng Gia
Xem chi tiết
nguyen thi vang
21 tháng 5 2018 lúc 20:47

PTHH : \(HgO+H_2\underrightarrow{t^o}Hg+H_2O\)

a) \(n_{HgO}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{21,7}{217}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : 1mol-----------1mol

Suy ra : 0,1mol--------0,1mol

\(\Rightarrow m_{Hg}=n.M=0,1.201=20,1\left(g\right)\)

b) Ta có : \(n_{H_2}=0,1mol\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)