Bài 43 : Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ

Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
Đỗ Gia Ngọc
6 tháng 12 2016 lúc 20:12

- Các quốc gia ở Trung Phi phần lớn là nghèo, nền kinh tế chủ yếu dựa vào trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền, khai thác lâm sản và khoáng sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Vy Truong
10 tháng 12 2016 lúc 16:32

Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn trong nông nghiệp châu phi. Cây công nghiệp nhiệt đới là sản phẩm chủ yếu, được trồng trong các đồn điền, theo hướng chuyên môn hoá để phục vụ cho xuất khẩu. Các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, tổ chức sản xuất quy mô lớn

Bình luận (1)
Phạm Phương Thảo
11 tháng 12 2016 lúc 20:41

+ trồng trọt chăn nuôi theo lối cổ truyền

+ Khai thác lâm sản, khoáng sản

+ Trồng cây công nghiệp xuất khẩu

Chúc bạn học tốt!hehe

Bình luận (0)
Phạm Quỳnh Trang
Xem chi tiết
I_can_help_you
Xem chi tiết
qwerty
21 tháng 5 2017 lúc 16:26

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ

Khối thị trường chung Mec-co-xua

Thời gian thành lập

Năm 1993

Năm 1991

Thành viên

Hoa Kì, Canada, Mexico

Brazil, Argentina, Chile, Bolivia, Uruguay, Paraguay

Mục đích

Tăng sức cạnh tranh trên thị trường, chuyển giao công nghệ, tận dụng nhân lực và nguồn tài nguyên dồi dào

Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì, tháo dỡ hàng rào thuế quan, tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối

Bình luận (9)
Bình Trần Thị
21 tháng 5 2017 lúc 18:40

Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA)
– Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.
– Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mehicô.
– Tập trung phát triển các ngành công nghệ kỹ thuật cao ở Hoa Kỳ, Canada.
– Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.

Khối thị trường chung Mec-cô-xua
Thành lập năm 1991 gồn 4 quốc gia: Bra-xin, Ac-hen-ti,-na, Pa-ra-guay, U-ra-guay(ban đầu), Chi-lê, Bô-li-vi-a (kết nạp thêm)
+ Mục tiêu của khối:
– Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì
– Tháo gỡ hàng rào hải quan và tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia trong khối.

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
25 tháng 2 2017 lúc 19:54

* Giới hạn : 15oB - 60oB

*Vị trí:

+ Phía Bắc: giáp Bắc Băng Dương.

+ Phía Tây: giáp Thái Bình Dương.

+ Phía Đông: giáp Đại Tây Dương.

+ Phía Nam: giáp eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.

Bình luận (0)
Dũng Phạm
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
14 tháng 3 2017 lúc 22:30

- Vùng I: quần đảo cực Bắc Ca-na-đa. Do khí hậu ở đây là hàn đới, khắc nghiệt, chỉ có người E-xki-mô và người Anh-điêng sinh sống.

- Vùng II: hệ thống núi Cooc-đi-e. ở đây chủ yếu là núi và cao nguyên, khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, ít người sinh sông.

- Vùng III: đồng bằng A-ma-dôn. Ở đây chủ yếu là rừng rậm xích đạo và nhiệt đới. Khí hậu nhiệt đới ẩm, đất đai tương đối màu mỡ, chưa được khai thác hợp lí, ít người sinh sống.

- Vùng IV: hoang mạc trên núi cao phía nam hệ thông An-đét. ơ đây có khí hậu khắc nghiệt và khô hạn, ít người sinh sống.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
15 tháng 3 2017 lúc 1:26

giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ.
Châu Mĩ có 4 vùng dân cư thưa thớt:
– Vùng bắc Ca-na-đa và các đảo phía bắc, nguyên nhân là do khí hậu hàn đới khắc nghiệt, nhiều nơi băng giá vĩnh viễn.
– Vùng núi Coóc-đi-e vì đây là vùng núi cao, khí hậu khắc nghiệt, ít mưa.
– Vùng đồng bằng A-ma-dôn là rừng rậm, khai thác còn rất ít.
– Hoang mạc trên núi cao ở phía nam An-đét, ở đây có khí hậu hoang mạc khắc nghiệt, khô hạn kéo dài.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Minh
Xem chi tiết
luongthihongoc
28 tháng 2 2017 lúc 16:39

a) Cho biet lanh tho Chau Mi bao gom cac bo phan nao.

b) Neu cac dang dia hinh chu yeu o Chau Mi.

c) Giai thich su da dang ve khi hau cua Chau Mi.

Bình luận (0)
Tiên Liên
Xem chi tiết
Trần Khánh Vân
20 tháng 3 2017 lúc 21:07

các đồng bằng là

+ Đồng bằng Ô-ri-nô-cô

+ Đồng bằng A-ma-dôn

+ Đồng bằng Pam-pa

+ Đồng bằng La-pla-ta

hok tốt nha vui

Bình luận (0)
hoàng nguyễn anh thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
20 tháng 3 2017 lúc 19:46

Câu 2:

Địa hình Bắc Mĩ Địa hình Nam Mĩ
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

Bình luận (0)
lê thị hương giang
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 2 2017 lúc 14:47

bắc mỹ :

– Dân số : 415,1 triệu người. Mật Độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²
– Phân bố dân cư không đều: Do sự tương quan giữa các khu vực địa hình phía Tây và phía Đông ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư.
+ Quần đảo phía Bắc Ca-na-đa thưa dân nhất.
+ Vùng đông Nam Ca-na-đa, ven bờ nam vùng Hồ lớn và ven biển đông Bắc Hoa Kì tập trung dân đông nhất.
– Mật độ dân số có sự khác biệt giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông.
– Hơn 3/4 dân cư Bắc Mĩ sống trong các đô thị.

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
25 tháng 2 2017 lúc 14:47

nam mỹ :

– Phần lớn là người lai có nền văn hóa Latinh độc đáo do sự kết hợp từ 3 dòng văn hóa: Anh- điêng, Phi và Âu.
– Dân cư phân bố không đều.
– Chủ yếu : tập trung ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên.
– Thưa thớt ở các vùng trong nội địa.
-> Sự phân bố dân cư phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, địa hình của môi trường sinh sống .
– Dân cư có tỷ lệ gia tăng tự nhiên cao (1,7%).

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
25 tháng 2 2017 lúc 19:26

* Trình bày và giải thích sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ?

- Dân số: 528.7 triệu người (2008)

- Mật độ dân số trung bình: 20 người/Km2

- Dân cư phân bố không đều:

+ Tập trung đông ở phía nam vùng Hồ Lớn và ven biển ĐB Hoa kì.

+ Thưa thớt ở bán đảo A-la-xca, Phía Bắc Ca-na-đa và phía Tây Khu vực hệ thống núi Cooc đi e.

Nguyên nhân

- Do sự phân hóa của khí hậu và địa hình.

Bình luận (0)
Nguyễn Kim Anh
Xem chi tiết
qwerty
17 tháng 3 2017 lúc 20:06

Từ độ cao 0m → 1000m, sườn tây An-đét là thực vật nửa hoang mạc do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru, dẫn đến sờn tây An-đét có khí hậu khô.

Từ độ cao 0m → 1000m, sườn đông An-đét có rừng nhiệt đới vì nơi đây chịu ảnh hưởng của gió Mậu Dịch thổi vào nên có lượng mưa nhiều.

Bình luận (0)
Vương Tuấn Khải
17 tháng 3 2017 lúc 20:07

Từ độ cao từ 0m đến 100m ở sườn tây của dãy An-det là thực vật nửa hoang mạc vì: do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru dẫn đến sườn tây An-đet mưa ít,khí hậu khô.

Từ độ cao từ 0m đến 100m ở sườn đông dãy An-det có rừng nhiệt đới vì: chịu ảnh hưởng của gió Mậu dịch thôi vào nên mưa nhiều.

Bình luận (8)