Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Ngọc Phụng Bùi Trần
5 tháng 12 2017 lúc 19:02

1) Nếu để các vật ở ngoài nắng ta thấy chúng nóng lên do có nhiệt từ mặt trời chiếu xuống.

2) Khi ngồi cạnh đống lửa ta thấy rất nóng do lửa tỏa nhiệt.

3) Ánh sáng do đom đóm hay cay nấm phát ra là ánh sáng lạnh vì những ánh sáng này không tỏa nhiệt.

Bình luận (0)
trần thị xuân mai
Xem chi tiết
Nguyễn Tim Khái
11 tháng 12 2016 lúc 21:44

âm thanh được phát ra từ các hành động của thực vật và động vật

nó giống là đa số các âm thanh chúng ta có thể nghe thấy

khác nhau là các tần số to nhỏ tùy loại

do mỗi loài có đặc trưng riêng

Bình luận (0)
Thanh Lan Đào Thị
10 tháng 12 2018 lúc 19:33
https://i.imgur.com/PwaBUoZ.png
Bình luận (0)
Thanh Lan Đào Thị
10 tháng 12 2018 lúc 19:37

Í lộn! bn tham khảo câu này nè câu trên mik lộn á Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật

Bình luận (0)
lê thị lan anh
Xem chi tiết
Ân Trần
11 tháng 3 2017 lúc 5:04

Lá cây ưa sáng: 1-Xoài, 2-Rau dền, 4-Muồng hoàng yến, 5-Si, 6-Ổi, 7-Xà cừ, 8-Cây sao đen, 9-Lộc vừng, 10-Mai trắng, 11-Mít, 12-Húng chanh, 13-Cây xanh, 14-Vú sữa, 15-Mồng tơi, 16-Sung dại, 17-Hoa giấy, 18-Đu đủ, 20-Mướp.

Lá cây ưa bóng: 3-Lá mơ, 19-Lá lốt.

Bình luận (0)
Ân Trần
11 tháng 3 2017 lúc 4:54

Đặc điểm của lá cây ưa sáng: Lá nhỏ xếp xiên, màu nhạt, có lớp lông bao phủ, lớp cutin dày.

Đặc điểm của cây ưa bóng: Lá to xếp ngang, màu lá sẫm, lớp cutin mỏng, không có lớp lông bao phủ.

Bình luận (0)
Uyên Khanh
Xem chi tiết
Minh Triết
5 tháng 4 2017 lúc 9:27

Nhỏ đến vừa đến lớn!!!

Ahihi!!

Troll!:-

:-)

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Như
6 tháng 4 2017 lúc 10:19

chào em,chị cx đang bí câu này=))

Bình luận (0)
Đoàn Trần Quỳnh Như
6 tháng 4 2017 lúc 10:29

Cây ưa sáng tạo nên sản phẩm quang hợp cao khi điều kiện chiếu sáng tăng lên, nhưng nói chung, sản phẩm quang hợp đạt cực đại không phải trong điều kiện chiếu sáng cực đại mà ở cường độ vừa phải (optimum). Ngược lại cây ưa bóng cho sản phẩm quang hợp cao ở cường độ chiếu sáng thấp.

Bình luận (1)
Đức Thuận Nguyễn
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 22:23

Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 - 50°c. Tuy nhiên, cũng có một sô sinh vật sống được ở nhiệt độ rất cao (như vi khuẩn ở suối nước nóng chịu được nhiệt độ 70 - 90°C) hoặc nơi cỏ nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ -27°C).

Ví dụ 1. Cây sống ở vùng nhiệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí cao. ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng nhiều lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có các vảy mòne bao bọc, thân và rề cây có các lớp bần dày tạo thành những lớp cách nhiệt bảo vệ cây.

Ví dụ 2. Động vật sống ở vùng lạnh và vùng nóng có nhiều đặc điểm khác nhau :

- Thú có lông (như hươu, gấu, cừu) sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông cũng cùa loài đó nhưng sống ở vùng nóng.

- Đôi với chim, thú, so sánh kích thước cơ thê của các cá thể cùng loài (hoặc loài gần nhau) phân bổ rộng ở cà Bấc và Nam Bán cầu, thi các cá thê sống ở nơi nhiệt độ thấp có kích thước cơ thể lớn hơn các cá thể sống ờ nơi ấm áp. Ví dụ : Gấu sông ờ vùng Bắc Cực có kích thước rất to, lớn hơn hẳn gấu sống ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ 3. Nhiều loài động vật có tập tính lẩn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá bằng cách : chui vào hang, ngủ đông hoặc ngủ hè.. Người ta chia sinh vật thành hai nhóm :

- Sinh vật biến nhiệt có nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ cùa môi trường. Thuộc nhóm này có các vi sinh vật, nấm, thực vật, động vật không xương sống, cá, ếch nhái, bò sát.

- Sinh vật hằng nhiệt có nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường. Thuộc nhóm này bao gồm các động vật có tổ chức cơ thể cao như chim, thú và con người.

Bình luận (0)
Doraemon
19 tháng 4 2017 lúc 22:18

Hỏi đáp Sinh học

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
19 tháng 4 2017 lúc 22:21

Ánh sáng có ảnh hưởng tới hình thái và hoạt động sinh lí của cây. Cây có tính hướng sáng. Những cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng ; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành cây phía dưới sớm bị rụng. Đó là do có hiện tượng tỉa cành tự nhiên. Cây mọc ngoài sáng thường thấp và tán rộng. Ánh sáng còn ảnh hưởng tới hình thái của lá cây.

- Thực vật được chia thành hai nhóm khác nhau tuỳ theo khả năng thích nghi cùa chúng với các điều kiện chiếu sáng của môi trường :

+ Nhóm cây ưa sáng : bao gồm những cây sống nơi quang đãng.

- Nhóm cây ưa bóng : bao gồm những cây sổng nơi có ánh sáng yếu, ánh sáng tán xạ như cây sống dưới tán cùa cây khác, cây trồng làm cảnh đặt ở trong nhà...

- Ánh sáng ảnh hưởng nhiều tới hoạt động sinh lí của thực vật như hoạt động quang hợp, hô hấp... và khả năna hút nước của cây.

- Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống của nhiều loài động vật:

+ Nhịp điệu chiếu sáng ngày và đêm ánh hưởng tới hoạt động của nhiều loài động vật.

Ví dụ ở chim : Chim bìm bịp và gà cỏ sống trong rừng thường đi ăn trước lúc Mặt Trời mọc, trong khi chim chích choè, chào mào, khướu là những chim ăn sâu bọ thường đi ãn vào lúc Mặt Trời mọc. Những loài chim như vạc, diệc, sếu... và nhất là cú mèo hay tìm kiếm thức ãn vào ban đêm.

Ví dụ ở thú : Có nhiều loài thú hoạt động vào ban ngày như trâu, bò, dê, cừu..., nhưng cũng có thú hoạt động nhiều vào ban đêm như chồn, cáo, sóc...

+ Mùa xuân và mùa hè có ngày dài hơn ngày mùa đông, đó cũng là mùa sinh sản của nhiều loài chim.

+ Mùa xuản, vào những ngày thiếu sáng, cá chép cũng có thể đẻ trứng vào thời gian sớm horn trong mùa nếu cường độ chiếu sáng đirợc tăng cường.

- Người ta chia động vật thành hai nhóm thích nghi với các điều kiện chiếu sáng khác nhau :

+ Nhóm động vật ưa sáng : gồm những động vật hoạt động ban ngày.

+ Nhóm động vật ưa tối : gồm những động vật hoạt động vào ban đêm, sống trong hang, trong đất, hay ở vùng nước sâu như đáy biển.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Huyền
1 tháng 11 2017 lúc 21:15

ánh sáng là năng lượng nhỏ nhất có thể di chuyển, một photon, một hạt không có kích cỡ thật sự không thể phân tách, chỉ tạo ra hoặc biến mất.

ánh sáng cũng có tính chất sóng. vừa là sáng và hạt, mặc dù không thực sự là vậy và khi ta nói đến ánh sáng, ta nói đến ánh sáng nhìn thấy là một vùng nhỏ của quang phổ sáng điện từ....

Bình luận (0)
Hà Thị Thu
Xem chi tiết
Công chúa ánh dương
21 tháng 11 2017 lúc 20:24

Ban đêm,dưới ánh sáng rất yếu của trăng sao,chỉ có các màu trắng hoặc vàng nhạt mới hiện lên tương đối rõ.Nhờ vậy,côn trùng ăn đêm mới nhìn thấy chúng và tìm đến giúp cây tìm phấn hoa.

Bình luận (0)
__HeNry__
26 tháng 2 2018 lúc 19:08

Ban đêm,dưới ánh sáng rất yếu của trăng sao,chỉ có các màu trắng hoặc vàng nhạt mới hiện lên tương đối rõ.Nhờ vậy,côn trùng ăn đêm mới nhìn thấy chúng và tìm đến giúp cây tìm phấn hoa. ♥

Bình luận (0)
Uyên Thi Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nhã Yến
3 tháng 2 2018 lúc 17:03

* Lá cây ưa sáng :

1-2-4-5-6-7-8-9-10-11-12-13-14-15-16-17-18-20

* Lá cây ưa bóng :

3-19

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
LIÊN
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
5 tháng 3 2018 lúc 19:52

Quần thể con mồi phục hồi số lượng cá thể nhanh hơn vì:

+ Mỗi con vật ăn thịt thường sử dụng nhiều con mồi làm thức ăn, tiêu diệt 1 con vật ăn thịt sẽ có nhiều con mồi sống sót.

+ Con mồi thường có kích thước bé hơn, tốc độ sinh sản nhanh hơn vật ăn thịt, nên quần thể con mồi thường có tiềm năng sinh học lớn hơn sinh vật ăn thịt

Bình luận (0)