Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Nguyen Vo  Song Nga
Xem chi tiết
Thanh Thảo Trịnh
17 tháng 3 2018 lúc 12:42

1. Nón chưa có bầu nhụy chưa noãn nên ko thể coi là hoa.

2. Gọi thông là hạt trần vì có hạt nằm lộ trên là noãn hở, chưa có hoa và quả thật sự

Bình luận (0)
Dương Sảng
17 tháng 3 2018 lúc 13:49

Câu 1: Nón có phải là hoa hoặc quả không ? Vì sao ?

Nón không phải là hoa vì chưa có bầu nhụy chưa noãn.

Câu 2: Tại sao gọi thông là hạt trần ?

Vì cây thông có hạt nằm lộ trên các lá noãn hở ( trần ), chưa có hoa và quả thật sự.

Bình luận (0)
Phùng Cẩm Ly
19 tháng 3 2018 lúc 14:54

1. Nón không phải hoa và quả vì nón là cơ quan sinh sản của hoa và quả

2. Vì thông sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở vì vậy có tên là Hạt Trần

Bình luận (0)
Bùi Thị Minh Thư
Xem chi tiết
ncjocsnoev
2 tháng 5 2016 lúc 12:52

Cơ quan sinh sản của thông là nón ( nón đực và nón cái ).

Bình luận (0)
chungdudiem
20 tháng 2 2017 lúc 21:47

CO QUAN SINH SAN CUA CAY THONG LA NON THONG(NON DUC ,NON CAI )!!!heheok

Bình luận (0)
vuminhhieu
23 tháng 2 2017 lúc 21:46

cơ quan sinh sản của cây thông là:nón đực và nón cái

Bình luận (0)
kirigaya kazuto
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
12 tháng 3 2018 lúc 20:31

*

+ Rêu: cơ thể đã có thân, lá: Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có rễ chính thức.
- Sinh sản bằng bào tử.

+ Hạt trần: Cơ quan sinh dưỡng: Rễ cọc, thân gỗ, lá kim.
- Cơ quan sinh sản: Nón đực, nón cái, hạt nằm trên lá noãn hở.
+ Hạt kín: Cơ quan sinh dưỡng đa dạng: Rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ, thân cỏ...; lá đơn, lá kép...
- Cơ quan sinh sản: Có hoa, quả, hạt; hạt nằm trong quả.

*Vì tảo có cấu tạo đơn giản chưa phân hóa thành rễ , thân , lá , đều có diệp lục và sống ở dưới nước .

Bình luận (0)
Nguyễn Đặng Công Hiếu
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
12 tháng 3 2018 lúc 19:52

*Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:

- Trục của nón nằm chính giữa.

- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

* Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.


Bình luận (0)
Nhã Yến
12 tháng 3 2018 lúc 19:54

Cấu tạo :

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
12 tháng 3 2018 lúc 19:55

Nón đực: nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành. Nón đực gồm:

- Trục của nón nằm chính giữa.

- Xung quanh trục là các nhị hình vảy. Mặt dưới mỗi nhị có túi phấn chứa đầy hạt phấn. Hạt phấn có hai túi khí ở hai bên.

Nón cái: lớn hơn nón đực, cũng gồm trục giữa mang những vảy. Mỗi vảy là một lá noãn mang hai noãn. Trong noãn có nhiều noãn cầu. Thông sinh sản hằng hạt nằm lộ trên các lá noãn hở.

Noãn được thụ tinh bằng cách truyền phấn nhờ gió. Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn. (Thông chưa có hoa và quả).

Bình luận (0)
trần hữu tùng dương
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Khang
12 tháng 3 2018 lúc 14:11

Rêu mang túi bào tử → túi bào tử mở nắp → bào tử rơi ra ngoài → điều kiện thích hợp nảy mầm thành rêu con.

Bình luận (0)
Võ Huyền Trâm
12 tháng 3 2018 lúc 10:07

Bào tử của cây rêu mở nắp cho các hạt bào tử rơi ra và nảy mầm thành cây rêu con.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
12 tháng 3 2018 lúc 11:49

Rêu sinh sản bằng bào tử. Bào tử chín rơi xuống đất -> gặp đất ẩm -> nảy mầm thành cây rêu non

Bình luận (0)
Meo Meo
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 2 2017 lúc 19:57

- Giống: Đều là cơ quan sinh sản.
- Khác:

+ Hoa: có lá đài, cánh hoa, chỉ nhị, nhuỵ, bao hoa, đầu nhuỵ, vòi nhuỵ, bầu nhuỵ.
+ Nón: không có lá đài,cánh hoa,chỉ nhị,bao hay túi phấn,đầu,vòi,bầu.

Bình luận (6)
Phan Bảo Huân
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hùng
12 tháng 3 2017 lúc 16:42

Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành, lá thông:

+ đặc điểm cành thông

Phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì, để lại vết sẹo khi rụng lá

+đặc điểm lá thông

lá nhỏ, hình kim, màu xanh đậm, mọc từ 2-3 lá trên một cành con rất ngắn

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 3 2017 lúc 16:47

+ Lá hình kim không có phiến lá.

+ Thân có mạch dẫn, phát triển hơn dương xỉ, thân gõ, phân nhiều cành.

+ Rễ dài, ăn sâu trong mặt đất, có nhiều lông hút.

Bình luận (0)
__HeNry__
11 tháng 3 2018 lúc 20:08

Quan sát và ghi lại các đặc điểm của cành, lá thông:

+ đặc điểm cành thông

Phân nhiều cành, vỏ ngoài có màu nâu, xù xì, để lại vết sẹo khi rụng lá

+đặc điểm lá thông

lá nhỏ, hình kim, màu xanh đậm, mọc từ 2-3 lá trên một cành con rất ngắn

Bình luận (0)
Hồ Võ Bảo Anh
Xem chi tiết
Nhã Yến
8 tháng 3 2018 lúc 13:17

* Hạt gồm có 3 bộ phận :

- Vỏ

- Phôi hạt gồm: lá mầm, thân mầm ,chồi mầm và rễ mầm

- Chất dự trữ

*Cần phải bảo quản tốt hạt giống để : hạt không bị sứt sẹo, không bị mọt .Giúp cho các bộ phận vỏ ,phôi chất dinh dưỡng trong hạt còn nguyên vẹn .Tạo điều kiện cho hạt nảy mầm và phát tốt

Bình luận (0)
Trần Diệu Linh
7 tháng 3 2018 lúc 21:04

Hạt gồm có ba phần:

+ Vỏ

+ Phôi

+ Chất dinh dưỡng dự trữ

Trong phôi gồm có: lá mầm, thân mầm, chồi mầm và rễ mầm.

*vì nếu không bảo quản tốt hạt giống sẽ bị sứt sẹo, sâu bệnh vì vậy mà cây sau khi trồng sẽ bị còi cọc, chậm lớn, thậm chí chết

Bình luận (0)
Nguyễn Ngô Minh Trí
7 tháng 3 2018 lúc 21:05

Hạt gồm các bộ phận : phôi và vỏ hạt

Bảo quản tốt hạt giống để hạt không bị hỏng,đảm bảo chất lượng khi đem trồng,mang lại năng suất cao...

Bình luận (0)
Bảo Hân Trần
Xem chi tiết
Trần Ngọc Anh
8 tháng 4 2018 lúc 21:56

Hỏi đáp Sinh học

Bình luận (0)
Trần Ngọc Anh
8 tháng 4 2018 lúc 21:57
https://i.imgur.com/lOGBkL4.jpg
Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
Xem chi tiết
Skegur
5 tháng 3 2018 lúc 17:02

VD: cây vân sam trắng , cây linh sam, cây tuế, cây bạch quả, ....

Bình luận (0)
Nhã Yến
5 tháng 3 2018 lúc 22:08

Tên các cây hạt trần : Hoàng Đàn rũ , Kim Giao, Tuế, Bách Tán , Trắc Bách Diệp, Thông tre lá ngắn,Xêcoia, Pơmu ,Thông đỏ trung hoa ,...

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Khoa
19 tháng 3 2018 lúc 21:11

cảm ơn mấy bạn nha!

Bình luận (0)