Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
16 tháng 11 2017 lúc 20:51

Cái này phải đánh vào ý thức và sự cố gắng của mỗi bản thân thôi.Theo mình, lúc đó bạn nên ứng xử khôn ngoan hơn để cho những con '' cáo già'' tâm phục khẩu phục. Và còn tạo tiền đề sau này để hướng tới xây dựng tình đoàn kết, có ý thức, có kỷ luật của một tập thể, cộng đồng.

Bình luận (6)
Thanh Thúy
16 tháng 11 2017 lúc 20:51

giống bọn tớ

Bình luận (1)
Lê Ngọc Anh
18 tháng 11 2017 lúc 14:05

Chết chết, giống bọn mk thế, nhưng đổi tiết mục đc 2 ngày rr

Bình luận (0)
rrghy
Xem chi tiết
Nguyen
29 tháng 3 2019 lúc 21:09

Cần:

+ Có kiến thức, đạo đức.

+Rèn luyện từ nhỏ.

+Kiên trì rèn luyện.

+Giữ gìn và phát huy.

Chúc bạn rèn luyện được tính tự lập.

Bình luận (0)
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Phạm Quang Anh
29 tháng 12 2016 lúc 21:32

hết phần trong sách ấy

Bình luận (0)
Dao Phàm
15 tháng 11 2017 lúc 14:47

trong sách cả mà

hihivuiyeuthanghoa

cố lên bạn nha

Bình luận (2)
Phạm Mỹ Dung
Xem chi tiết
Giang
9 tháng 9 2017 lúc 16:32

Trả lời:

- Kỉ luật là biết tự giác chấp hành những nội quy chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc, mọi nơi.

- Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống.

- Quan hệ giữa đạo đức với kỉ luật:

+ Người có đâọ đức là người tự giác tuân theo kỉ luật;

+ Người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức;

+ Sống có đạo đức và kỉ luật: cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng, quý mến.

- Ý nghĩa: Người có đạo đức và kỉ luật sẽ được mọi người quý mến, kính trọng, tin cậy. Cảm thấy thoải mái với những công việc của gia đình và xã hội.

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
ChaosKiz
9 tháng 9 2017 lúc 20:11

- Đạo đức là những quy định, chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên và môi trường sống.

- Kỷ luật là sự rèn luyện đặc biệt về tinh thần và tính cách nhằm tạo ra sự tự chủ, phục tùng.

- Đạo đức và kỷ luật có quan hệ:

+ Sống có đạo đức có kỷ luật giúp con người hoàn thành nhân cách tốt

+ Chấp hành kỷ luật tốt là người có dạo đức và ngược lại

- Ý nghĩa:

Người có đạo đức kỷ luật tốt sẽ được mọi người yêu mến và tin cậy.

Nguồn: Tự làm

Bình luận (1)
Đỗ Trà My
15 tháng 11 2019 lúc 21:35

Đạo đức là những quy định, những chuẩn mực ứng xử của con người với con người, với công việc, với thiên nhiên môi trường sống, được nhiều người thừa nhận và tự giác thực hiện.

Kỉ luật là những quy định chung của 1 cộng đồng hoặc của tổ chức xã hội yêu cầu mọi người phải tuân theo nhằm tạo ra sự thống nhất hành động đẻ đạt chất lượng hiệu quả trong công việc.Sống có kỉ luật là biết tự trọng, tôn trọng người khác.

Đạo đức và kỉ luật có mối quan hệ chặt chẽ. Người có đạo đức là người tự giác tuân thủ kỉ luật và người chấp hành tốt kỉ luật là người có đạo đức.

Tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức, quy định của cộng đồng, tập thể chúng ta sẽ cảm thấy thoải mái và được mọi người tôn trọng, quý mến.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
0oNeko-chano0
Xem chi tiết
Future In Your Hand ( Ne...
15 tháng 11 2017 lúc 21:33

Trường mình không thi về cái đó ...oaoa

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Chibi Dĩnh bảo
3 tháng 11 2017 lúc 10:14

Biểu hiện của kỉ luật là :

-Ko quay cóp, sử dụng tài liệu khi kiểm tra

-Nghỉ hc phải xin phép

-Mặc đúng trang phục khi vào trường, lớp

-Ko ăn quà vặt trog lớp

Biểu hiện của đạo đức là :

-Chấp hành đầy đủ đúng nội quy của nhà trường

-Làm bài đầy đủ trước khi tới lớp

-Bt sửa sai khi lm điều có lỗi

-Bt tôn trọg và bt ơn ng đã giúp mình

tick cho mik vs nhabanh

Bình luận (0)
Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Linh Phương
13 tháng 10 2016 lúc 20:25

  Em sẽ nói chuyện riêng với bạn và nói với bạn rằng:

Cùng là bạn trong 1 lớp, muốn trở thành một lớp suất xắc thì đầu tiên phải giúp đỡ các bạn yếu hơn mình. Đừng kiêu căng, ngạo mạn vì chính điều đó sẽ khiến bản thân bạn phải trả giá cho việc bạn làm.

Bình luận (1)
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 10 2016 lúc 22:49

Em không thế khuyên bạn ngay vì mỗi người có một quan điểm. Trong khoảng thời gian này em sẽ cố gắng học giỏi, ngoài ra em còn chỉ cho bạn các điểm khuyết thiếu của bạn để bân thấy và sửa chữa. Từ đó bạn sẽ ý thức hơn, học giỏi mà kiêu căng cuãng bằng thừa như bỏ.

Bình luận (0)
Lý Nguyệt Viên
14 tháng 10 2016 lúc 15:23

em sẽ đánh bn ấy 1 trận

Bình luận (1)
Minh super
Xem chi tiết
Phan Nguyễn Long Thiên
29 tháng 10 2017 lúc 20:32

+Phát hiện:

-Nhắc nhở bạn:

Việc làm đó là sai.

-Nêu tác hại:

Nó có thể làm giảm kết quả học tập của bạn và sẽ bị mọi người ghét bỏ.

-Dọa:

Bạn phải bỏ ngay việc làm đó nếu không mình sẽ mét giáo viên chủ nhiệm.

+Nếu còn tái phạm:

Lập tức mét giáo viên chủ nhiệm.

Bình luận (2)
Nguyễn Thị Thúy An
6 tháng 1 2018 lúc 10:16

Nếu gặp một bạn cùng lớp trong tiệm net:

- Nhắc nhở bạn ấy

- Kêu bạn ấy dừng việc đó lại.

- Nếu bạn ấy không nghe thì liên lạc với cô chủ nhiệm nhờ cô gọi cho ba, mẹ bạn ấy.

Nếu phát hiện một bạn trong lớp lấy cắp đồ của bạn khác:

- Hỏi bạn ấy lí do làm vậy.

- Khuyên bạn ấy dừng việc lấy cắp đồ của người khác.

- Khuyên bạn ấy trả đồ lại và thừa nhận lỗi sai của mình.

- Nếu bạn ấy không nghe thì nên nói lại với cô chủ nhiệm hoặc thầy chủ nhiệm.

Bình luận (0)
Bui Thi Bao Ngoc
10 tháng 3 2020 lúc 15:35

*Phat hien

+Nhac nho ban.viec lam do la sai

+Neu tac hai.No co the se lam giam ket qua hoc tap cua ban va ban se bi moi nguoi ghet bo

+Doa.Ban phai bo ngay viec do lai neu ko mk se mach co giao hoac cha me cua ban neu ban van con tiep tuc 1 lan nua

+Neu con tai pham hoac ko nghe loi.Lap tuc met voi giao vien chu nhiem va phu huynh cua ban cho chua ko dam tai pham

chuc ban hoc tot nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Khoa Nguyen Xuan Dang
Xem chi tiết
Hoài Phươngg
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
6 tháng 1 2018 lúc 11:07

Mk đã trả lời câu hỏi tương tự của bn rùi đó.

Bình luận (0)