Bài 4 : Đạo đức và kỷ luật

Thu Trang
Xem chi tiết
Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 21:45

1,Tôn trọng, không xúc phạm đến người khác

2, Sẽ phải gánh chịu những hậu quả do chính bản thân mình gây ra. và chính người thân xung quanh cx sẽ là người gánh chịu cùng bạn. Họ sẽ cảm thấy rất xấu hổ

 

Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 21:47

3, 

_ Thực hiện đúng hội quy nhà trường đề ra

_ Tôn trọng, không xúc phạm đến bản thân người khác

_ Không ăn cắp, gian lận

_ Không dùng những thứ gây hại đến đời sống con người xung quanh

 

Bình luận (0)
Linh Phương
18 tháng 9 2016 lúc 21:47

Lớp trưởng 

Thầy cô giáo

Những người bạn có tính kỉ luật cao

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Giang ARMY
Xem chi tiết
Mai Diệu Yến Nhi
Xem chi tiết
hatsune miku
Xem chi tiết
nguyễn hoàng lê thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
4 tháng 10 2016 lúc 21:25

                      Tằng Tham cẩn trọng tuân theo lời dạy của thầy

Ở tuổi 16, Tằng Tham trở thành học trò của Khổng Tử. Ông siêng học và cẩn trọng tuân theo những lời chỉ dạy của thầy, và là người chủ yếu truyền bá và kế thừa học thuyết của Khổng Tử. Ông đề xuất: “Hàng ngày tự xét bản thân nhiều lần”, có nghĩa là hàng ngày ông liên tục tự xét bản thân minh để xem mình đã làm tận tâm tận lực vì người khác chưa, đối với bạn bè bằng hữu có chân thành không, hay đã nghiêm túc chăm chỉ ôn tập bài vở mà thầy truyền thụ chưa.

Có một điển cố nổi tiếng: Tằng Tham thể hiện sự tôn kính kể rằng, có lần khi Tằng Tham đang ngồi bên cạnh Khổng Tử, Khổng Tử hỏi ông rằng: “Các vị quân vương xưa kia có đức hạnh tột bậc và lí luận vô cùng thâm sâu mà họ dùng để giáo hóa dân chúng trong thiên hạ. Trò có biết vì sao mọi người có thể chung sống hòa thuận với nhau và không có sự bất mãn giữa quân vương với quần thần?”

Tằng Tham nghe xong, biết rằng Khổng Tử sắp chỉ bảo cho mình những đạo lý sâu sắc, ông lập tức đứng dậy và đứng bên mép chiếu. Sau đó ông cung kính trả lời: “Đệ tử chưa đủ thông minh để có khả năng hiểu được nguyên do. Thỉnh sư phụ chỉ bảo”.

Đây thực sự là một hành động vô cùng lễ phép. Về sau, rất nhiều người đã học tập theo lễ nghi này của Tằng Tham.

Sau khi cùng Khổng Tử rời nước Sở trở về nước Lỗ, ngày nào cũng vậy, Tằng Tham ban ngày cày ruộng và buổi tối thì học cho tới tận đêm khuya. Do không đảm nhận chức quan nào nên cuộc sống của ông vô cùng khó khăn.

Vua nước Lỗ khi đó nghe nói đến phẩm hạnh của Tằng Tham, đã quyết định tặng ông một thực ấp. Tằng Tham kiên quyết từ chối, nói rằng ông không làm thì không hưởng. Sứ giả được phái đến thuyết phục ông: “Không phải do tiên sinh cầu xin thì sao lại không nhận?

Tằng Tham chân thành đáp: “Tôi thường nghe người ta nói rằng kẻ cho thì kiêu ngạo, kẻ nhận thì phải khúm núm. Cho dù người cho đó không hề kiêu ngạo, làm sao tôi có thể không khúm núm?”Khổng Tử biết được sự việc này, ông đã khen ngợi học trò: “Lời nói của Tằng Tham đủ để giữ tròn tiết tháo của trò ấy”.

Sau khi Khổng Tử mất, Tằng Tham và những đệ tử khác như Tử Hạ, Tử Trương, Tử Du và Hữu Nhược thương xót để tang ba năm. Khi hết ba năm, họ cùng nhau hành đại lễ tại mộ của Khổng Tử và sau đó nức nở khóc quay trở về.

Tử Hạ, Tử Trương và Tử Du sau đó đề xuất: “Hữu Nhược tướng mạo rất giống thầy, chúng ta có thể coi anh ấy là thầy Khổng Tử và đối với anh ấy thành tâm và lễ tiết như đã làm với thầy Khổng Tử. Làm vậy cũng là thể hiện sự tôn kính với thầy”.

Tằng Tham nghe vậy vô cùng tức giận và lập tức phản đối. Ông nghiêm chỉnh nói: “Chúng ta không được làm vậy. Đức hạnh của thầy vô cùng thuần khiết, tựa như được gột sạch bởi nước sông tinh khiết, và sáng chói tựa như được tắm bởi ánh dương mùa thu. Đức của ngài cũng thần thánh thiêng liêng như trời đất rộng lớn vô biên. Làm sao ngài có thể được so sánh với một người có tướng mạo giống ngài?”.

Mọi người đều kinh ngạc trước những gì Tằng Tham nói, và vô cùng cảm động trước sự đối đãi chân thành đối với thầy cũng như lễ nghi cẩn thận tỉ mỉ của ông.

mình tìm được trên mạng đó!hihi

Bình luận (0)
Vân Phạm
Xem chi tiết
Công chúa cầu vồng
30 tháng 9 2017 lúc 18:38

em sẽ cố gắng học tập thật tốt, vâng lời ông bà, cha mẹ, giúp đỡ người khác, bảo vệ môi trường,...

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
Quốc Huy
30 tháng 9 2017 lúc 17:20

Em dự định sẽ phấn đấu học mỗi ngày chăm hơn

Bình luận (0)
Saki
2 tháng 10 2017 lúc 20:22

Học thật tốt, vâng lời, ngoan ngoãn, bảo vệ môi trường, yêu thương người khác,...

Bình luận (0)
Trương Khánh Ly
Xem chi tiết
Trần Hương Thoan
23 tháng 10 2016 lúc 11:04

6 hành vi thể hiện đạp đức:

+ Dắt người già qua đường.

+ Giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

+ Trả lại đồ cho người đã đánh mất.

+ Giảng bài đến khi bạn hiểu ms thôi.

+ Ủng hộ tiền đồng bào lũ lụt miền Trung.

+ Mua tăm nhân đạo.

6 hành vi thể hiện tính kỉ luật:

+ Làm bài tập về nhà trước khi đến lớp.

+ Mặc đồng phục khi đến trường.

+ Đi vệ sinh đúng nơi, đúng chỗ.

+ Không vứt rác bừa bãi.

+ Tắt điện, khóa vòi nước khi không sử dụng

+ Tuân thủ luật giao thông

Bình luận (1)
Linh Phương
23 tháng 10 2016 lúc 11:11

Đạo đức:

+ Giúp đỡ những người khó khăn

+ Tôn trọng người khác

+ Không xúc phạm tới nhân phẩm người khác

+ Tham gia vào các hoạt động tình nguyện

+ Thương người như thể thương thân

+ Chăm sóc, hiếu thuận với ông bà cha mẹ

Kỉ luật:

+ Không gian lận trong thi cử

+ Thực hiện nội quy nhà trường

+ Tuân thủ quy định pháp luật

+ Trang phục, cách ăn mặc

+ Không trộm cắp

+Không cờ bạc, bia rượi khi tham gia an toàn gia thông

+ tệ nạn xã hội.

Bình luận (1)
Đặng Văn Mạnh
23 tháng 10 2016 lúc 11:47

Đạo đức:

+ Tôn trọng người nghèo.

+ Thương yêu người khác.

+ Không xúc phạm tới phẩm chất, danh dự của người khác.

+ Tham gia các hoạt động mang tính chất tình nguyện.

+ Chăm sóc ba mẹ, hiếu thuận với ông bà.

+ Giúp đỡ bạn bè khi khó khăn , lúc hoạn nạn.

Kỉ luật:

+ Không gian lận trong thi cử.

+ Đi học đúng giờ.

+ Tuân thỉ quy định pháp luật.

+ Không ăn trộm, ăn cắp.

+ Chấp hành tốt luật lệ giao thông.

+ Bài trừ các tục lệ cổ xưa, ngăn chặn tệ nạn xã hội.

 

Bình luận (0)
Sơn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Hằng
Xem chi tiết
Me Mo Mi
11 tháng 5 2016 lúc 22:00

-Những việc làm có tính kỉ luật, đạo đức:

+Không nói chuyện riêng trong lớp.

+Luôn giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn.

+Tích cực tham gia các hoạt động của lớp, trường.

+Luôn hối hận khi làm điều sai trái.

+Không hút thuốc lá, rượu chè, cờ bạc, lô đề...

+Làm bài tập đầy đủ trước khi tới trường.

...

-Những việc làm thiếu tính kỉ luật, đạo đức:

+Trốn học đi chơi.

+Dấu dốt.

+Ra vào lớp tự tiện.

+Nghỉ học vô lí do.

+Quay cóp, sử dụng tài liệu khi làm bài kiểm tra.

+Ăn quà trong lớp.

+Văng tục, chửi thề.

+Trang phục đến trường sai quy định.

...

Tác hại của những biểu hiện trên là chứng tỏ đó là những học sinh vô kỉ luật, thiếu sự tôn trọng thầy cô, coi thường quy định của nhà trường, sống tùy tiện, không biết coi trọng phẩm chất đạo đứccủa mình.

Bình luận (4)
Nguyễn Thành Đạt
17 tháng 10 2019 lúc 20:19

Hay ngoam

Bình luận (0)
Như Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy An
6 tháng 1 2018 lúc 9:58

Bn ơi ghi đề có dấu ng ta mới hiểu đc.Bn ghi lại câu hỏi dj mk trả lời cho.

Bình luận (0)
Bui Thi Bao Ngoc
10 tháng 3 2020 lúc 15:28

Minh tan thanh dap an.B,C,D,E

ko tan thanh dap an.A

Tick cho minh nha.

Chuc ban hoc tot.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa