Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

Cà Ngọc Thu
Xem chi tiết
Dương Quốc Đạt
Xem chi tiết
Amee
24 tháng 3 2021 lúc 13:54

– Chế biến thức ăn:

 + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

Bình luận (0)
✔Nhun❤iu Văn✔ngu Toán🖤
24 tháng 3 2021 lúc 22:04

– Chế biến thức ăn:

 + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết
✞ঔৣ۝????à ????????ị????۝...
22 tháng 3 2021 lúc 17:03

Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

1. Chế biến thức ăn:

– Làm tăng mùi vị

– Tăng tính ngon miệng.

– Dễ tiêu hóa

– Làm giảm bớt khối lượng

– Giảm độ thô cứng

– Khử bỏ chất độc hại.

2. Dự trữ thức ăn: nằm giữ thức ăn lâu hỏng và để luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi

 

Bình luận (0)
đạt
Xem chi tiết
đạt
Xem chi tiết
๖²⁴ʱ☪á ☪ℴท︵❣
10 tháng 3 2021 lúc 20:49

Có gây ảnh hưởng

 

Bình luận (2)
Mai Vu
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
28 tháng 2 2021 lúc 20:30

Bằng phương pháp hóa học biểu thị trên các hình   6,7.

Bằng phương pháp vi sinh vật học biểu thị trên các hình 4

Bình luận (1)
Jack Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 2 2021 lúc 16:47

1. Dự trữ thức ăn xanh bằng cách ủ chua

Thức ăn ủ chua là nén chặt các loại thức ăn có khả năng lên men trong điều kiện kín khí để bảo quản lâu dài. Nguyên liệu có thể là cây ngô, các loại phụ phẩm chế biến dứa (bã, chồi,…). Với công thức ủ xanh như: 100 kg thân cây ngô tươi + 3 kg urê + 0,5 kg NaCl (có thể bổ sung 2 - 4% rỉ mật đường),…

Thức ăn đem ủ cần chặt ngắn (5 - 10 cm); lượng nước thích hợp trong thức ăn nguyên liệu là 65 - 75%. Chỉ ủ những thức ăn sạch và đảm bảo chất lượng; cho từng lớp thức ăn dày 20 - 30 cm đầm kỹ, nén chặt rồi mới cho lớp khác; chú ý nén thật chặt ở các góc hố.

Sau khoảng 3 tuần là có thể cho gia súc ăn. Thức ăn ủ chua được bảo quản lâu dài và tổn thất ít chất dinh dưỡng. Nếu thức ăn ủ xanh có chất lượng tốt có thể cho gia súc ăn tới 5 - 7 kg/100 kg thể trọng/ngày.

 

 

Thức ăn ủ chua được trộn thêm cám, muối…nên bảo đảm chất dinh dưỡng

 

* Lưu ý : Khi lấy cỏ ủ cho trâu, bò ăn cần lấy lần l­ượt từ đầu này sang đầu kia của hố ủ hoặc từ trên xuống d­ưới. Chú ý không mở rộng miệng hố, không khí vào nhiều làm thâm màu cỏ. Lấy xong lại đậy nắp kín lại.

2. Ủ héo thức ăn xanh

Ủ héo là phương pháp trung gian giữa làm cỏ khô và ủ tươi, cỏ dùng làm ủ héo có hàm lượng chất khô cao hơn dùng để ủ tươi. Cỏ ủ héo thường lên men ít, lượng chất dinh dưỡng bị mất đi trong quá trình ủ thường ít hơn.

Cách ủ cỏ héo: tùy theo số lượng và độ ẩm hiện tại có thể ủ ngay hoặc phơi tái rồi ủ. Độ ẩm của cỏ trong khoảng từ 50% - 60%, dùng bao nylon cho cỏ vào từng lớp, nén chặt cho đến khi bao chứa đầy cỏ.

Dùng dây buộc kín miệng bao lại rồi cho bao cỏ vào bao nylon thứ 2, buộc thật kín, sau đó đem để nơi nào tránh được chuột hay các côn trùng khác phá hoại. Đây là khâu quyết định nếu bao bị hở thì cỏ trong bao sẽ bị hư hỏng.

3. Dự trữ thức ăn khô

Rơm khô là một nguồn cung cấp tốt protein, gluxit, vitamin và chất khoáng chủ yếu cho gia súc nhai lại vào mùa lạnh. Phương pháp này có ưu điểm là rất đơn giản, rơm ít bị hỏng; Áp dụng với mọi quy mô chăn nuôi, nhất là chăn nuôi nông hộ; Có thể tận dụng thời gian; Đầu tư thấp; Trâu bò ăn được nhiều mà không gây rối loạn tiêu hóa.

Để thu được rơm khô chất lượng tốt và giảm tổn thất các chất dinh dưỡng, sau thu hoạch, phải phơi (sấy) khô nhanh chóng; rơm khô thường được bảo quản bằng cách đánh thành từng đống như đống rơm, nén chặt và có mái che mưa là hình thức phổ biến.

 

4. Dự trữ các phụ phẩm nhiều chất xơ

Nguồn phụ phẩm nhiều chất xơ rất phong phú và đa dạng như rơm, ngọn lá mía, ngọn sắn… Nguyên tắc làm tăng khả năng sử dụng phụ phẩm nhiều xơ gồm thu gom sau thu hoạch để dự trữ lâu dài; Bổ sung các chất dinh dưỡng bị thiếu hay xử lý nhằm phá vỡ các liên kết phức tạp để làm tăng tỷ lệ tiêu hóa và lượng thu nhận thức ăn. Trong đó, phương pháp xử lý vật lý và sinh học ít được áp dụng do quy trình phức tạp, chi phí thiết bị cao. Trong xử lý hóa học, có xử lý bằng ủ chua, ủ urê là phương pháp được dùng phổ biến hiện nay.

5. Trồng các loại cỏ bổ sung

Thức ăn lý tưởng cho gia súc nhai lại là cỏ xanh nhưng năng suất lại thay đổi theo mùa vụ và trong mùa lạnh (khô) thường bị thiếu. Hiện, một số địa phương miền núi đã chủ động thực hiện việc chuyển một số diện tích sản xuất lương thực kém hiệu quả sang trồng các giống cỏ năng suất cao, chịu hạn, chịu rét tốt như cỏ voi, cỏ Ghi nê, VA06,… để trồng thâm canh nhằm có đủ nguồn thức ăn thô xanh.

Cần căn cứ vào nhu cầu từng loại gia súc và năng suất của cỏ trồng để tính toán diện tích trồng cho phù hợp. Trồng cỏ giúp đảm bảo chủ động có nguồn thức ăn xanh hay dự trữ để ổn định nguồn thức ăn cần thiết cho gia súc, nhất là vào mùa lạnh.

 

Giống cỏ năng suất cao VA06

6. Dự trữ thức ăn tinh

Các loại thức ăn tinh như hạt ngô, sẵn, cám gạo, bột đậu tương… chứa các thành phần dinh dưỡng quan trọng gồm đạm, tinh bột, đường, khoáng và vitamin.

Thức ăn tinh sau khi được xử lý thường được dự trữ trong bao, quây cót… Kho chứa thức ăn là phải ở nơi cao ráo, thoáng mát, có mái che... Khi lấy thức ăn phải theo thứ tự chế biến trước dùng trước, chế biến sau dùng sau và kiểm tra hàng ngày; định kỳ đảo kho, sát trùng mọt, sâu… Kiểm tra thường xuyên thức ăn nếu có hiện tượng ẩm, vón mốc... phải có biện pháp phơi, sấy hoặc loại bỏ.

Về mặt dinh dưỡng, thức ăn thô không thể thay thế quá nhiều (khi thiếu) bằng thức ăn tinh trong khẩu phần ăn của gia súc. Hơn nữa, vì giá thành, người nuôi nên tận dụng tối đa các nguồn phụ phẩm để làm thức ăn cho gia súc nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.

Tham khảo :

Bình luận (1)
Thủy Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
15 tháng 5 2018 lúc 21:24

Thành phần dinh dưỡng của thức ăn vật nuôi

Protein: Cung cấp vật liệu xây dựng các cơ quan, bộ phận các hệ cơ quan của cơ thể con vật.

Lipit: Cung cấp năng lượng.

Gluxit: Cung cấp năng lượng.

Nước: Chất hòa tan, chất vận chuyển, điều hòa thân nhiệt.

Chất khoáng Ca,P,Na,Fe…: Xây dựng các tế bào,cơ quan, hệ cơ quan.

Vitamin A,B,D …: Giúp cơ thể phát triển chống vi trùng gây bệnh,giúp tiêu hóa và giữ thăng bằng hệ thần kinh…

-Thành phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi gồm 5 thành phần chủ yếu : + protein + lipit + gluxit + nước + khoáng và vitamin.

– Mỗi loại thức ăn có tỉ lệ các thành phần dinh dưỡng khác nhau .

ví dụ cỏ,..

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
15 tháng 5 2018 lúc 21:28

- Nhiệt độ thích hợp (ấm về mùa đông, mát về mùa hè)

- Độ ẩm trong chuồng 60-75%

- Độ thông thoáng tốt

- Độ chiếu sáng thích hợp từng vật nuôi

- Ít khí độc.

* Hướng chuồng: chọn hướng Nam hoặc Đông Nam

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
16 tháng 5 2018 lúc 20:21

Câu 1:Trong thức ăn có các thành phần dinh dưỡng sau:

Trong thức ăn vật nuôi có nước và chất khô. Trong chất khô có protein, lipit, gluxit, vitamin và chất khoáng.

+)Protein (VD: Đậu tương)

+)Gluxit (VD: Rơm, lúa)

+)Lipit (VD: Ngô )

+Vitamin, khoáng (VD: Bột cá)

Câu 2: Tiêu chuẩn của chuồng nuôi hợp vệ sinh:

+ Nhiệt độ thích hợp

+ Độ ẩm trong chuồng 60-75%

+ Độ thông thoáng tốt

+ Độ chiếu sáng phù hợp từng loài vật nuôi

+ Không khí: ít khí độc

TICK MIK NHA!!banhqua

Bình luận (0)
Thủy Oanh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
15 tháng 5 2018 lúc 21:04

A-mục đích
1.chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa.
2.dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
B-các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
1.chế biến
-sử dụng phương pháp:+vật lý:nghiền,thái,nấu,...
+hóa học:kiềm,hóa,...
+sinh vật học:ủ men,...
+trộn hỗn hợp:cám,..
2.dự trữ
-phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt
-ủ xanh

Bình luận (1)
Thảo Phương
15 tháng 5 2018 lúc 21:12

A-mục đích
1.chế biến:là cắt thái,nghiền nhỏ thức ăn,nấu chín thực phẩm nhằm giảm bớt độ thô,sơ,các chất độc hại;tăng mùi vị,dễ tiêu hóa.
2.dự trữ:là cất giữ,bảo quản thức ăn nhằm giữ cho thức ăn lâu hư,hỏng và luôn đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.
B-các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi
1.chế biến
-sử dụng phương pháp:+vật lý:nghiền,thái,nấu,...
+hóa học:kiềm,hóa,...
+sinh vật học:ủ men,...
+trộn hỗn hợp:cám,..
2.dự trữ
-phơi,sậy khô:sử dụng ánh nắng mặt trời,nhiệt
-ủ xanh

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thanh Bình
Xem chi tiết
Lê Dương
11 tháng 5 2018 lúc 20:32

- Phương pháp thức ăn thuộc phương pháp hoá học :Ủ men,kiềm hoá rơm rạ,đường hoá tinh bốt .

Bình luận (0)
Người hâm mộ Bùi Tiến Dũ...
11 tháng 5 2018 lúc 21:25

Mình nghĩ là: phương pháp đường hóa tinh bột và Kiềm hóa rơm rạ là chuẩn nhất .

Tick nha nha nha !!!!

Bình luận (0)