Bài 38. Sự chuyển thể của các chất

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hồ Thị Minh Châu
27 tháng 4 2016 lúc 12:45

vì ở nơi càng cao thì nhiệt độ sôi của nước càng thấp

Sky SơnTùng
27 tháng 4 2016 lúc 12:52

Trứng thường chỉ chín ở nhiệt độ 100oC. Trong khi ở núi cao áp suất giảm nên điểm sôi của nước dưới 100oC, làm trứng không chín được.

Nguyễn Minh Anh
27 tháng 4 2016 lúc 13:57

Ở trên núi cao người ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi vì: Ở trên núi cao áp suất nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Khi đó không thể luộc chín trứng được.



 

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
27 tháng 4 2016 lúc 16:01

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho  miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.

                Q1 = cm (t2 – t1)

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.

                 Q0 = λm

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng

           Q = Q1 +  Q0

           Q =  cm (t2 – t1) +λm

               = 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1

               = 96164,8J ≈96,165kJ

Kinomoto Sakura
27 tháng 4 2016 lúc 13:14

câu này tra trên mạng ý có mà

__HeNry__
8 tháng 2 2018 lúc 21:59

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.

Q1 = cm (t2 – t1)

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.

Q0 = λm

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng

Q = Q1 + Q0

Q = cm (t2 – t1) +λm

= 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1

= 96164,8J ≈96,165kJ

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
27 tháng 4 2016 lúc 12:57

Ở trên núi cao áp suất nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Khi đó không thể luộc chín trứng được.

 

học 24h
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
20 tháng 5 2016 lúc 10:00

Càng lên cao , áp suất khí càng giảm , nhiệt độ sôi giảm theo . Chính vì thế mà trên núi cao , ta không thể luộc chín trứng trong nước sôi. ( Ở trên núi cao nước sôi ở nhiệt độ bé hơn 100 độ C ).

Nguyễn Văn Bé
20 tháng 5 2016 lúc 10:05

Ở trên núi cao áp suất nhỏ hơn áp suất chuẩn (1 atm) nên nước sôi ở nhiệt độ thấp hơn 100oC. Khi đó không thể luộc chín trứng được.
 

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 13:48

Nước sôi khi áp suất hơi của nó >= áp suất khí quyển. Trên núi không khí loãng, áp suất thấp do đó áp suất hơi của nước cần thấp hơn, có nghĩa nó có thể sôi ở dưới 100 độ C. Với nhiệt độ thấp hơn thì trứng ko đủ nhiệt để chín.

Chúc bạn học tốt!hihi

Love Học 24
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 19:01

Bạn xem lời giải của mình nhé

Giải:

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 0oC:

Q0 = λm

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 0oC:

Q1 = cm (t1 – to)

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở 0oC để chuyển nó thành nước ở 20oC là

Q = Q0 +  Q1

Q = λm + cm (t1 – to)

= 3,4.105.4 + 4180.4.(20 – 0)

= 1694400 J = 1694kJ

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thế Bảo
20 tháng 5 2016 lúc 19:15

ukm

Love Học 24
20 tháng 5 2016 lúc 18:59

Ai biết giúp mình với !khocroi

Love Học 24
Xem chi tiết
Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 19:08

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho  miếng nhôm ở nhiệt độ 20oC để chuyển thành nhôm ở 658oC.

                Q1 = cm (t1 – t1)

+ Nhiệt lượng cần cung cấp cho miếng nhôm ở 658oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC.

                 Q0 = λm

+ Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho miếng nhôm có khối lượng là 100g ở 20oC để chuyển thành nhôm lỏng ở 658oC bằng

           Q = Q1 +  Q0

           Q =  cm (t1 – t2) +λm

               = 896. 0,1 (658-20) + 3,9.105. 0,1

               = 96164,8J ≈96,165kJ

Gọi Tên Tình Yêu
20 tháng 5 2016 lúc 19:05

Mk học lớp 7

Chó Doppy
20 tháng 5 2016 lúc 19:15

uk

nguyễn thị thảo vân
Xem chi tiết
Thiện Phạm
Xem chi tiết
Trần Tú Mai Anh
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
12 tháng 5 2017 lúc 18:15

Dựa vào sự dãn nở vì nhiệt của các chất

nguyễn thị kim oanh
Xem chi tiết
Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 21:03

Sorry nha mình tính lộn

Thể tích của lượng khí đó ở 546oC khi áp suất không đổi là 20lít.

Đây là quá trình đẳng áp =>Áp dụng định luật Gay Luy-xac ta có:
V1T1=V2T2=>V2=T2.V1T1=(546+273).10273+273=15lit

Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 20:59

Thể tích của lượng khí đó ở 546oC khi áp suất không đổi là 20 lít.

Nhật Linh
13 tháng 5 2017 lúc 21:12

dạo này đầu óc mình ko được tốt sorry lần nữa, lần này chắc chắn đúng

Thể tích của lượng khí đó ở 5460C khi áp suất không đổi là 15lít?

Đây là quá trình đẳng áp =>Áp dụng định luật Gay Luy-xac ta có
V1T1=V2T2=>V2=T2.V1T1=(546+273).10273+273=15lit