hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
hiện tượng nào sau đây KHÔNG liên quan đến hiện tượng mao dẫn ?
A, giấy thấm hút mực
B, bấc đèn hút dầu
C, cốc nước đá có nước đọng trên thành cốc
D, mực ngấm theo rãnh ngòi bút
Đốt cháy 5,4gam nhôm trong không khí
a) tính thể tích của oxi ; Kl khí oxi
b) tính thể tích không khí( các thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn
Ta có phương trình phản ứng :
4Al + 3O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al2O3
nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,2=0,15\left(mol\right)\)
=> \(V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
=> \(m_{O_2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
Vì trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích ( điều kiện chuẩn)
=> Vkk = \(\dfrac{3,36}{20\%}=16,8l\)
Người ta đổ m1(kg) nước ở nhiệt độ t1=60 độ C vào m2(kg) nước đá ở nhiệt độ t2 = -5 độ C. Khi có cân bằng nhiệt, lượng nước thu được là 5kg và có nhiệt độ là t = 25 độ C. Tính khối lượng của nước đá và nước ban đầu. Cho nhiệt dung riêng của nước và nước đá lần lượt là c1=4200 J/kg.K và c2=1800 J/kg.K. nhiệt nóng chảy của nước đá là 34.10^4 J/kg
gọi khối lượng nước đá ban đầu là m(kg)
=> khối lượng nước ban đầu là 5-m (kg)
nhiệt lượng nước đá thu vào từ -5 đến 00 c là
Q1= 5.m.1800 (j/kg.k)
nhiệt lượng nước cần thiết để nước đá tan ra ở 00c là
Q1,= m .34.104(j/kg.k)
nhiệt lượng nước thu vào từ 0 đến 25độ c là
Q1,,= 25.4200.m (j/kg.k)
nhiệt lượng nước tỏa ra từ 60 xuống 25 độ c là
Q2= 4200.35.(5-m) (j/kg.k)
áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có :
454000m = 735000-147000m
=>m\(\simeq\) 1,22kg
để làm muối người ta cho nước biển vảo ruộng muối nước trong biển bay hơi còn muối đọng lại theo các bạn thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?
Trời nắng nóng sẽ giúp nhanh thu hoạch được muối . Ví sự bay hơi diễn ra nhanh hơn muối nhanh khô hơn
Thả một cục nước đá có khối lượng 30g ở 0 độ C vào cốc, chứa 0.2 l nước ở 20 độ C. Bỏ qua nhiệt dung riêng của cốc. Tính nhiệt độ cuối của cốc
nhiệt lượng nào sau đây không phải nhiệt chuyển thể?
a. nhiệt lượng do nước đá nhận vào khi tan thành nước ở 0 độ C
b. nhiệt lượng do nước đá nhận vào để tăng nhiệt độ từ -5 độ C đến 0 độ C
c. nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra khi ngưng tụ
d. nhiệt lượng do nước nhận khi hóa hơi ở nhiệt độ 100 độ C
Lấy 0,01kg hơi nước ở \(100^0C\) cho ngưng tụ trong bình nhiệt lượng kế chứa 0,2kg ở \(9,5^0C\). Nhiệt độ cuối cùng là \(40^0C\), cho nhiệt dung riêng của nước là 4180J/kg.K. Tính nhiệt hóa hơi của nước.
\(Q_{thu}=m_{nuoc}.c_{nuoc}.\left(t_{cb}-t_n\right)=0,2.c_n\left(40-9,5\right)\)
\(Q_{toa}=m_{hoinuoc}.c_{nuoc}.\left(100-40\right)+m_{hoinuoc}.L\)
\(Q_{thu}=Q_{toa}\Leftrightarrow0,2.4180.\left(40-9,5\right)=\left(100-40\right).4180.0,01+0,01.L\)
\(\Rightarrow L=2299000\left(J/kg\right)\)
lấy ví dụ về hơi khô và hơi bão hòa
hơi trong tủ lạnh là hơi khô
hơi bão hòa là hơi trong không khí đã chứa đủ lương nước bốc hơi
lấy ví dụ về hơi khô và hơi bão hòa? dẫn chứng cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu
giúp mình với ạ