Bài 36. Tổng kết về cây có hoa

Khoa Phạm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 12:33

Cây là một thể thống nhất vì:
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây

Bình luận (0)
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
21 tháng 2 2017 lúc 12:33

Cây là một thể thống nhất vì:
+ Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
+ Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
→ Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây

Bình luận (0)
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
21 tháng 2 2017 lúc 15:04

* Nói cây là một thể thống nhất vì :

- Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.

- Có sự thống nhất giữa chức năng các cơ quan.

- Tác động vào 1 cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

* Ví dụ : Khi lá hoạt động yếu, thoát hơi nước ít thì sự hút nước của rễ cũng giảm, sự quang hợp của lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho thân ,rễ; nên cây sinh trưởng chậm và ảnh hưởng tới sự ra hoa, kết hạt và tạo quả.

Bình luận (0)
Khoa Phạm
Xem chi tiết
Nhật Minh Nguyễn Lê
21 tháng 2 2017 lúc 20:57

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 2 2017 lúc 9:13

Cây có hoa gồm 2 cơ quan

- Cơ quan sinh dưỡng : rễ , thân , lá .

Chức năng : nuôi cây

- Cơ quan sinh sản : hoa , quả , hạt

Chức năng : duy trì và phát triển giống nòi

Bình luận (1)
Adorable Angel
19 tháng 2 2017 lúc 9:05

Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Chúng có chức năng gì ?

Trả lời:

Các chức năng chính của mỗi cơ quan

Đặc điểm chính về cấu tạo

1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

a. Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.

Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

3. Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quà

c. Gồm vỏ quả và hạt

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

d. Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái.

5. Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.

e. Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây.

g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dư trữ.

Bình luận (0)
Anh Triêt
19 tháng 2 2017 lúc 9:31

Tham khảo nha bạn:

=> 1. Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt : Gồm vỏ quả và hạt

2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước : Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được.

3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả : Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái

4. Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây : Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây.

5. Nảy mầm thành cây con duy trì và phát triển nòi giống : Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.

6. Hấp thu nước và các muối khoáng cho cây : Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút.

Bình luận (0)
Hoàng Xuân Mai
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
19 tháng 2 2017 lúc 8:59

Trong hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây

Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
19 tháng 2 2017 lúc 9:00

Troq hoạt động sống của cây, giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng. Hoạt động của mỗi cơ quan đều pải nhờ vào sự phối hợp hoạt động của các cơ quan khác, khi một cơ quan tăng cường hoặc giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác và của toàn bộ cây

Bình luận (0)
Adorable Angel
19 tháng 2 2017 lúc 9:00

Cây có rễ thân cành và lá, rễ hút nước và các khoáng chất ở dưới đất để giúp cây phát triển, thân và cành vận chuyển các chất lên lá, lá gặp ánh nắng mặt trời, nhận cacbonic nhả ôxy, sự liên quan đến nhau giúp cây phát triển và ra hoa, lá..

Bình luận (0)
Adorable Angel
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 2 2017 lúc 16:54

Câu 1 :

a) Các bộ phận của hoa là :đài , tràng , nhị , nhuỵ.

Đài và tràng làm thành bao hoa bảo vệ nhị và nhuỵ

Nhị có nhiều hạt phấn mang tế bào sinh dục đực.

Nhuỵ có bầu chứa noãn mang tế bào sinh dục cái .

b) Nhị và nhuỵ là bộ phận quan trọng nhất của hoa vì chúng là bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa .

Câu 2 :

- Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ.

- Có 2 hình thức thụ phấn :

+ Hoa tự thụ phận : Là hoa có hạt phấn rơi vào đầu nhụy của chính hoa đó.

+ Hoa giao phấn : Là hoa có hạt phấn chuyển đến đầu nhụy của hoa khác.

Câu 3 :

* Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ :

- Tràng hoa có màu sắc sặc sỡ, có hương thơm, mật ngọt.

- Hạt phấn to và có gai.

- Đầu nhụy có chất dính.

* Đặc điểm của cây có hoa thụ phấn nhờ gió:

- Hoa thường tập trung ở ngọn cây.

- Bao hoa thường tiêu giảm.

- Chỉ nhị dài, bao phấn treo lủng lẳng.

- Hạt phấn rất nhiều, nhỏ và nhẹ.

- Đầu nhụy dài, có nhiều lông.

Câu 4 :

- Mỗi hạt phấn hút chất nhầy, trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. - Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn. * Ý nghĩa : Dẫn đến hiện tượng thụ tinh.
Bình luận (0)
Lưu Hạ Vy
18 tháng 2 2017 lúc 18:01

Câu 1 :

Các bộ phận của hoa là : cuống hoa , đế hoa , lá đài , cánh hoa , nhị , nhụy

Troq đó Nhị và Nhụy là bộ phận quan trọng nhất vì chúng quyết định sự sinh sản của hoa

Câu 2 :

Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc vs đầu nhụy

Có 4 hình thức thụ phấn là : tự thụ phấn , giao phấn , thụ phấn nhờ gió và thụ phấn nhờ sâu bọ

Khái niệm và cách pn tra troq SGK nhs !

Câu 3 :

* Nhờ sâu bọ

Màu sắc sặc sỡ , hương thơm , mật ngọt , tràng hoa hình phễu , nhị có hạt phấn to và có gai , đầu nhụy có chất dính

* Nhờ gió

- Bao hoa thường tiêu giảm

-Hoa tập trung ở ngọn

- Chỉ nhị dài , bao phấn treo lủng lẳng

- Hạt phấn nh` , nhỏ và nhẹ

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 2 2017 lúc 18:32

2.Là quá trình vận chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy, sau đó hạt phấn nẩy mầm trên núm nhụy. Có 2 hình thức thụ phấn là: tự thụ phấn và giao phấn
- Tự thụ phấn: Nếu hạt phấn từ nhị hoa nẩy mầm trên núm nhụy của chính hoa đó hoặc hạt phấn rơi vào một núm nhị của một hoa khác trên cùng một cây và nẩy mầm. Tự thụ phấn là sự kết hợp giữa 2 bộ gen có cùng nguồn gốc.
- Thụ phấn chéo: Nếu hạt phấn của nhị rơi trên núm nhuỵ của một hoa khác trên những cây khác nhau của cùng một loài và nẩy mầm. Trong thụ phấn chéo 2 bộ gen được kết hợp có nguồn gốc khác nhau.

Bình luận (0)
nguyễn thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
18 tháng 2 2017 lúc 16:34

- Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.

- Tác động váo một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây.

VD: Nếu quá trình thoát hơi nước qua lá tiến triển chậm sẽ ko tạo ra được lực hút làm cho nước và muối khoáng hòa tan ko vận chuyển được từ rễ lên lá dẫn đến toàn bộ cây thiếu nước và muối khoáng sẽ bị chậm phát triển.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
18 tháng 2 2017 lúc 18:47

Cây có hoa là một thể thống nhất vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan. Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan. Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.

Bình luận (0)
Tôn Nữ Bảo Trân
Xem chi tiết
Trần Hoàng Bảo Ngọc
17 tháng 2 2017 lúc 11:31

mk ko giải thích được nhưng mk nhận xét đc , xl pn

- Cây sống trên mặt nước : lá to , dày

- Cây sống chìm trong nước : lá nhỏ , cuống to

Bình luận (1)
Bình Trần Thị
17 tháng 2 2017 lúc 12:11

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Guinevere
17 tháng 2 2017 lúc 12:02

trên mặt nước: hình tròn, phiến lá lớn. GT: thu nhận được nhiều ánh sáng

chìm trong nước: dài, mảnh, phiến lá nhỏ. GT: làm giảm sức cản của nước

Bình luận (0)
Phùng Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 20:31

Vì có lông sáp phủ ngoài giúp giảm sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 20:31

Vì có llông hoặc sáp bên ngoài giúp giảm sự thoát hơi nước

Bình luận (0)
Anh Triêt
16 tháng 2 2017 lúc 21:31

Tham khảo bạn nhé:

=> Trên đồi trống ( đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh ) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài có tác dụng giảm sự thoát hơi nước

Bình luận (0)