Bài 36. Tổng kết về cây có hoa

Meo Meo
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
14 tháng 2 2017 lúc 20:35

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
14 tháng 2 2017 lúc 22:35

Lá nổi trên mặt nước (H.36.2A): hình dạng lá to để nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

La chìm trong nước (H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy được nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 21:14

Cây sống nổi trên mặt nước:

- Phiến lá rộng giúp lá nổi trên mặt tnước giúp lá trao đổi khí

- Cuống lá phình to giúp lá nổi trên mặt nước, giúp lá chứa được nhiều khí ôxi

VD: cây bèo tây, cây súng, cây sen......

Cây sống chìm dưới mặt nước:

- Phiến lá nhỏ, dài, hẹp

VD: rong đuôi chó, rêu, tảo biển.......

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Ngọc Trác
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
14 tháng 2 2017 lúc 9:33

- Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

- Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 21:08

Cây trên mặt nước: phiến lá rộng giúp lá nỏi trên mước trao đổi khí; cuống lá phình to giúp lá chứa được nhiều khí ôxi, giúp lá nổi trên mặt nước.

Cây sống dưới nước: phiến lá nhỏ, dài, hẹp

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 2 2017 lúc 21:05

Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Nguyễn T.Kiều Linh
13 tháng 2 2017 lúc 21:05

Những nơi trên đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 21:15

Những nơi đất trống đồi trọc lá cây thường có lông sáp phủ ngoài để giảm sự thoát hơi nước ở cây (lá)

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Vy
Xem chi tiết
Pham Huyen Trang
15 tháng 2 2017 lúc 19:27

-Rêu:

+Rễ giả

+Thân chưa có mạch dẫn, chưa có sự phân nhánh

+Lá chưa có mạch dẫn

+Cơ thể Chỉ có dạng đa bào

+Cơ thể đã phân hóa thành thân, là có cấu tạo đơn giản

-Dương xỉ:

+Rễ thật

+Thân có mạch dẫn

+Lá có mạch dẫn

-Tảo:

+Cơ thể có dạng đơn hoặc dạng đa bào

+Cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá

xong.............banhqua

Bình luận (0)
Nguyễn Hạ Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Nhơn Mỹ
28 tháng 2 2017 lúc 9:46

môi trường giống nhau

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Phạm Nhật Minh
15 tháng 2 2017 lúc 21:41

Chó

Bình luận (0)
Trần Thị Minh Châu
16 tháng 2 2017 lúc 21:20

Câu 1. Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào ?

Trả lời: Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài (rong đuôi chó), cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to (sen, súng), cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

Câu 2. Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường.

Trả lời:

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

Câu 3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm gì ? Cho một vài ví dụ.

Trả lời: Đặc điểm của những cây sống trong điều kiện đặc biệt (sa mạc, đầm lầy...) như sau:

- Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

+ Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.

+ Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.

+ Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.

+ Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.

Bình luận (0)
pham thi phuong linh
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
12 tháng 2 2017 lúc 12:24
- Cây sống nơi khô hạn, nắng, gió nhiều thường có rễ an sâu, lan rộng; thân thấp,phân cành nhiều ...
- Những cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn ...
- Cây sống ở sa mạc nóng thiếu nước cây thích nghi theo hướng- lá tiêu giảm, biến thành gai, thân mọng nước, rễ dài và ăn sâu vd xương rồng, cỏ lạc đà.
- Cây sống ở môi trường nghèo chất dinh dưỡng có khả năng bắt và hấp thu chất dinh dưỡcg từ côn trùng. như cây bắt ruồi, cây lắp ấm.
- Cây thụ phấn nhờ côn trùng thì có hoa màu sắc sặc sỡ thu hút côn trùng....
Bình luận (0)
Đào Thị Ngọc Ánh
12 tháng 2 2017 lúc 12:13

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng (lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước). Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già (ít ánh sáng).

Những cây cần ít nước (kê. hương lau) lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.

Bình luận (0)
Thiên Bình Rung Động
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
11 tháng 2 2017 lúc 12:08

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (2)
Lê Ngọc
Xem chi tiết
Trần Hà Quỳnh Như
11 tháng 2 2017 lúc 9:24

1.Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

2. Theo như ta biết thì cây luôn cần chất dinh dưỡng và nước để sống ,quang hợp . Ở nơi khô hạn thiếu nước và chất dinh dưỡng nên rễ cây phải ăn sâu hoặc lan rộng vào lòng đất mới có thể hút nước và chất dinh dưỡng được.

3.Những nơi trên đồi trống(đồi trống thường là nơi bị xói mòn mạnh) lá cây thường có lông hoặc sáp phủ ngoài để ngăn sự thoát hơi nước.

Bình luận (2)
Bình Trần Thị
11 tháng 2 2017 lúc 10:43

1.

Lá nổi trên mặt nước(H.36.2A): hình dạng lá to đẻ nổi dễ dàng trên mặt nước và lấy được nhiều ánh sáng.

Lá chìm trong nước(H.36.2B): hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.

Hình 36.3A cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.

Hình 36.3B cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng, vì vậy cây cao hơn thích nghi với môi trường cạn.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
11 tháng 2 2017 lúc 10:44

2.Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh
Xem chi tiết
Giang Cherry
11 tháng 2 2017 lúc 6:03
1. Cây có hoa có hai loại cơ quan:
- Cơ quan sinh dưỡng: Rễ, thân , lá có chức năng nuôI dưỡng cây.
+Rễ: Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây
+Thân: Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây
+Lá: Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí với môi trường bên ngoài và thoát hơi nước

- Cơ quan sinh sản: Hoa , quả, hạt có chức năng sinh sản, duy trì và phát triển nòi giống
+Hoa: Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả
+Quả: Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt
+Hạt: Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
Bình luận (0)
Phạm Ánh Tuyết
10 tháng 2 2017 lúc 21:50

- Có các tế bào biểu bì kéo dài thành lòng hút : Hấp thụ nước và các muối khoáng cho cây.

- Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch rây : Vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến tất cả các bộ phận khác của cây.

- Gồm vỏ quả và hạt : Bảo vệ hạt và góp phần phát tán hạt

- Mang các hạt phấn chứa tế bào sinh dục đực và noãn chứa tế bào sinh dục cái : Thực hiện thụ phẩn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả

- Những tế bào vách mỏng chứa nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khỉ đóng mở được : Thu nhận ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây, trao đổi khí và môi trường bên ngoài và thoát hơi nước.

- Gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ: Nảy mầm thành cây con. duy trì và phát triển nòi giống.

Bình luận (0)
Trần Thị Mỹ Bình
10 tháng 2 2017 lúc 22:36

Cây có hoa gồm 2 cơ quan:

+) Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá có chức năng nuôi cây

+) Cơ quan sinh sản: hoa, quả, hạt có chức năng duy trì và phát triển nòi giống

Bình luận (0)